Cập nhật ngày 26/09/2022 bởi hoangngoc
Bài viết Trao đổi về xử lý kinh phí cuối năm đối với tài khoản tiền gửi đơn vị tại các Kho bạc Nhà nước thuộc chủ đề về Giải Đáp thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng Viết Văn tìm hiểu Trao đổi về xử lý kinh phí cuối năm đối với tài khoản tiền gửi đơn vị tại các Kho bạc Nhà nước trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem bài viết : “Trao đổi về xử lý kinh phí cuối năm đối với tài khoản tiền gửi đơn vị tại các Kho bạc Nhà nước”Các tài khoản tiền gửi đơn vị tại KBNN là gì?
Mặc dù đã có các văn bản hướng dẫn về xử lý số dư các khoản kinh phí ngân sách cấp cho đơn vị sử dụng ngân sách vào tài khoản tiền gửi (TKTG) ngân sách cấp, song vẫn còn nhiều nội dung phức tạp, liên quan nhiều đơn vị, nhiều cấp; để hiểu bản chất và thực hiện tốt công tác chuyển nguồn NSNN cuối năm 2019, tác giả trao đổi, làm rõ thêm một số nội dung.
Hoạt động giao dịch tại KBNC Đắk Nông

Tài khoản 3711 – Tiền gửi dự toán

Tài khoản 3711 – Tiền gửi dự toán
Tài khoản 3712 – Tiền gửi thu phí
Dùng để hạch toán khoản phí của Nhà nước để lại đơn vị theo chế độ. KBNN phải thực hiện kiểm soát chi theo cơ chế tài chính do Bộ Tài chính ban hành (khoản thu, chi ngoài phạm vi NSNN).Tài khoản 3713 – Tiền gửi khác

Tài khoản 3714 – Tiền gửi thu sự nghiệp khác
Dùng để hạch toán các các khoản thu sự nghiệp, như: Học phí, viện phí… (trừ các khoản phí được đưa vào tài khoản 3712 nêu trên). Không hạch toán mã cấp ngân sách.Tài khoản 3721 – Tiền gửi vốn đầu tư do xã quản lý
Dùng để hạch toán vốn đầu tư do xã huy động quản lý theo quy định.Tài khoản 3722 – Quỹ công chuyên dùng
Dùng để hạch toán các các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách do xã quản lý, như: An ninh, vệ sinh môi trường… của xã.Tài khoản 3723 – Tiền gửi khác của xã
Tài khoản này phản ánh các khoản tiền khác của xã, như: Thu hộ, giữ hộ…Tài khoản 3731 – Chi phí ban quản lý

Tài khoản 3741 – Tiền gửi có mục đích
Dùng để hạch toán tiền gửi chuyên thu, bảo hiểm xã hội, chuyên thu của công ty Bảo Minh, chi đền bù giải phóng mặt bằng, tiền gửi bảo hành công trình…Tài khoản 3751 – Tiền gửi của các tổ chức
Dùng để hạch toán các khoản tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế – xã hội – nghề nghiệp và các đơn vị khác được mở tài khoản tại KBNN.Tài khoản 3761 – Tiền gửi của các quỹ
Dùng để hạch toán các quỹ có tư cách pháp nhân gửi tại KBNN theo quy định của pháp luật như: Quỹ dự trữ quốc gia, Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Quỹ phát triển đất… được chi tiêu theo cơ chế hoạt động của Quỹ.Tài khoản 3771 – Tiền gửi đặc biệt của các đơn vị
Dùng để hạch toán các khoản tiền gửi đặc biệt của các đơn vị như tiền gửi khoản kinh phí có yêu cầu bảo mật của các đơn vị thuộc Bộ Công An, Bộ Quốc Phòng, Chương trình Biển Đông – Hải đảo, cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam… tiền gửi đặc biệt của Bộ Tài chính… KBNN tiếp tục thực hiện kiểm soát chi theo cơ chế tài chính do Bộ Tài chính ban hành.Tài khoản 3791 – Tiền gửi của đơn vị khác
Dùng để hạch toán tiền gửi của các tổ chức, đơn vị khác gửi tại KBNN cần được theo dõi, quản lý riêng.Video tham khảo: Thông tư 77/2017/TT-BTC chế độ kế toán ngân sách nhà nước và nghiệp vụ KBNNXem thêm: Công văn 2839/KBNN-KTNN 2015 hạch toán trên hệ thống KTKB ANQP
Một số nội dung của công tác kiểm toán chi TKTG
Để công tác kiểm soát chi TKTG theo đúng quy định, cần lưu ý một số nội dung sau:Phân nhóm TKTG căn cứ vào cơ chế quản lý nguồn hình thành, gắn với yêu cầu quản lý kiểm soát chi TKTG theo Thông tư số 39/2016/ TT-BTC ngày 01/03/2016 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 161/2012/TTBTC ngày 02/10/2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN, Thông tư số 161/2012/TTBTC ngày 02/10/2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN, Luật NSNN năm 2015, Luật Phí, lệ phí, các văn bản hướng dẫn Luật.Phân chia 13 TKTG quy định tại Thông tư 77, thành 3 nhóm:- Nhóm TKTG kiểm soát chi theo quy định của Luật NSNN năm 2015, yêu cầu quản lý NSNN
- Nhóm TKTG kiểm soát chi theo yêu cầu của Luật Phí, lệ phí (quản lý theo dự toán ngoài ngân sách được cơ quan cấp trên giao và quy chế chi tiêu nội bộ, không phản ánh vào NSNN)
- Nhóm TKTG còn lại kiểm soát chi theo yêu cầu tính hợp pháp của ủy nhiệm chi và số dư tại thời điểm thanh toán.
Xem thêm: Thông tư 19/2020/TT-BTC sửa đổi Thông tư 77/2017/TT-BTC về chế độ kế toán Ngân sáchVề TK 3731-Tiền gửi chi phí ban quản lý.Hiện tại trong quá trình thực hiện Thông tư số 72/2017/TT-BTC ngày 17/07/2017 của Bộ Tài chính quy định về quản lý, sử dụng các khoản thu từ hoạt động quản lý dự án của các chủ đầu tư, ban quản lý dự án sử dụng vốn NSNN, có một số vướng mắc về công tác kiểm soát chi, chuyển nguồn từ TKTG ban quản lý dự án, do đưa nhiều khoản thu của Ban quản lý dự án (BQLDA) vào cùng một TKTG, nên cần theo dõi quản lý theo 3 nhóm nguồn hình thành:Chủ đầu tư, BQLDA được mở tài khoản dự toán để nhận và sử dụng dự toán ngân sách theo quy định của Luật NSNN.Chủ đầu tư, BQLDA được mở TKTG tại KBNN để quản lý, thanh toán chi phí BQLDA theo quy định của Nhà nước và theo quy chế chi tiêu nội bộ.BQLDA khu vực, BQLDA chuyên ngành có các hoạt động dịch vụ được mở tài khoản tại Ngân hàng hoặc KBNN để phản ánh các khoản thu, chi của hoạt động dịch vụ. Các khoản thu từ hoạt động dịch vụ của BQLDA phải được kê khai nộp thuế theo quy định.Trường hợp BQLDA khu vực, BQLDA chuyên ngành được ủy quyền quản lý dự án: Nếu được cấp có thẩm quyền giao kế hoạch vốn thực hiện dự án theo Luật NSNN thì mở tài khoản dự toán để nhận, quản lý, thanh toán chi phí dự án theo quy định của Luật NSNN; nếu không được cấp có thẩm quyền giao kế hoạch vốn thực hiện dự án theo Luật NSNN năm 2015 thì mở TKTG tại KBNN để quản lý, thanh toán chi phí được hưởng khi thực hiện quản lý dự án theo hợp đồng.Một đơn vị có thể có cả 3 loại TKTG trên cho 3 tính chất hoạt động của họ (ví dụ Quỹ bảo trì đường bộ: Vừa có tiền NSNN cấp để chi cho nhiệm vụ chi của NSNN, vừa có khoản thu phí được để lại chi theo dự toán, vừa có hoạt động dịch vụ có doanh thu); hoặc ban quản lý dự án đầu tư khu vực vừa có tiền NSNN cấp kiểm soát chi theo Luật NSNN năm 2015, vừa có doanh thu dịch vụ.Tóm lại, để xử lý kinh phí cuối năm đối với TKTG của đơn vị tại các đơn vị KBNN theo quy định tại Thông tư 77, căn cứ vào nội dung phân tích nêu trên, có 5 tài khoản: TK 3711, TK 3731, TK 3741, TK 3761, TK 3771 gắn với kiểm soát chi, xử lý chuyển nguồn theo quy định của Luật NSNN năm 2015, vì vậy cần theo dõi để nhận biết:Hạch toán mã cấp ngân sách, mã dự phòng (niên độ), mã nguồn theo hướng dẫn tại Công văn 2086 và Công văn 760 (chỉ những khoản thuộc phạm vi NSNN).Căn cứ vào cơ chế quản lý nguồn hình thành, kiểm soát chi theo quy định Thông tư 39, Luật NSNN năm 2015, Luật Phí, lệ phí, các văn bản hướng dẫn Luật.Địa phương không được tự ban hành cơ chế quản lý tài chính trái quy định.Video tham khảo: Ôn tập môn Kế toán Hành Chính Sự Nghiệp- Hoạt động nhận và sử dụng nguồn Ngân sách Nhà Nước
Xem thêm: Trao đổi về xử lý kinh phí cuối năm đối với tài khoản tiền gửi đơn vị tại các Kho bạc Nhà nước
Các câu hỏi liên quan đến tài khoản tiền gửi đơn vị tại các Kho bạc Nhà nước
Sổ tiền gửi kho bạc của Tài khoản ngân hàng để trả lương bị âm thì làm thế nào?
Phát hiện vấn đề:
- Xem sổ S03-X: Sổ tiền gửi kho bạc của TK tiền gửi tại Ngân hàng bị âm do không thấy chứng từ trên cột Gửi vào hiển thị mà chỉ có chứng từ trên cột Rút ra
Nguyên nhân:
- Do chứng từ chuyển tiền từ TK ngân sách Kho bạc … sang TK tiền gửi tại Ngân hàng đang KHÔNG làm trên chứng từ Chuyển khoản kho bạc vào tài khoản tiền gửi
Giải pháp:
- Hạch toán chứng từ chuyển tiền từ TK ngân sách Kho bạc sang TK tiền gửi tại Ngân hàng trên chứng từ Chuyển khoản kho bạc vào tài khoản tiền gửi. Các bước thực hiện như sau:
- Vào phân hệ Dự toán ngân sách/Chuyển khoản kho bạc/Chuyển khoản kho bạc vào tài khoản tiền gửi



Các loại tài khoản tiền gửi của Kho bạc nhà nước mở tại ngân hàng là gì?

Các loại tài khoản tiền gửi của Kho bạc nhà nước mở tại ngân hàng là gì?
Các hình ảnh về tài khoản tiền gửi đơn vị tại các Kho bạc Nhà nước
