Cập nhật ngày 24/02/2023 bởi mychi
Bài viết Quyền kinh tế xã hội và văn hóa trong pháp luật Việt Nam thuộc chủ đề về Thắc Mắt thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng VietVan tìm hiểu Quyền kinh tế xã hội và văn hóa trong pháp luật Việt Nam trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem chủ đề về : “Quyền kinh tế xã hội và văn hóa trong pháp luật Việt Nam”Mục lục bài viết
- 1.Quyền làm việc và được hưởng những điều kiện làm việc thích đáng
- 2.Quyền học tập
- 3.Quyền được chăm sóc sức khỏe
- 4.Quyền được bảo trợ xã hội
- 5.Kết hợp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội với xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân
1.Quyền làm việc và được hưởng những điều kiện làm việc thích đáng
Tương ứng với nội dung các Điều 6, 7 ICESCR, Điều 55 Hiến pháp 1992 quy định: “Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân”. Quy định ở Điều 55 Hiến pháp được cụ thể hoá trong Điều 49 BLDS năm 2005, theo đó mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử về dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo. Các quy định kể trên của Hiến pháp và BLDS tiếp tục được khẳng định và cụ thể hóa trong nhiều điều khoản của BLL Đ năm 1994 (sửa đổi, bổ sung các năm 2002, 2006, 2007). Theo Điều 5 và Điều 20 Luật này, mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp, học nghề và nâng cao trình độ nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo. Điều 5 đồng thời nghiêm cấm ngược đãi, cưỡng bức người lao động dưới bất kỳ hình thức nào. Liên quan đến những quyền cụ thể của người lao động, Điều 7 BLL Đ năm 1994 (được sửa đổi, bổ sung các năm 2002, 2006 và 2007, sau đây viết tắt là BLLĐ) quy định: “Người lao động được trả lương trên cơ sở thoả thuận với người sử dụng lao động nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định và theo năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc; được bảo hộ lao động, làm việc trong những điều kiện bảo đảm về an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hàng năm có lương và được bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật. Nhà nước quy định chế độ lao động và chính sách xã hội nhằm bảo vệ lao động nữ và các loại lao động có đặc điểm riêng”. Vấn đề th ời giờ làm việc, nghỉ ngơi còn được đề cập trong Chương VII (t ừ Điều 68 đến 81) ủa BLL Đ với nh ững quy định cụ thể về th ời gi ờ làm việc trong một ngày, một tuần, th ời gian làm thêm gi ờ t ối đa trong m ột ngày, một năm, cũng như các số và các ngày nghỉ vẫn được hưởng lương c ủa người lao động trong năm. Tương tự, vấn đề an toàn, vệ sinh lao động cũng được BLLĐ điều chỉnh bằng một chương riêng (Chương IX, từ Điều 95 đến Điều 108), trong đó nêu rõ trách nhiệm của người sử dụng lao động trong việc bảo đảm các tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh lao động ở nơi làm việc, cũng như chế độ đối xử với người lao động không may bị tai nạn lao động. Chương VI (từ Điều 55 đến Điều 67) đề cập vấn đề thù lao của người lao động, trong đó đặt ra nghĩa vụ cho người sử dụng lao động phải trả thù lao cho người lao động không thấp hơn mức lương tối thiểu do nhà nước quy định, đồng thời quy định về các chế độ phụ cấp, tiền thưởng, nâng bậc lương, trợ cấp… và nhiều khía cạnh liên quan khác. Tương ứng với nội dung các Điều 6, 7 ICESCR, Điều 55 Hiến pháp 1992 quy định: “Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân”. Quy định ở Điều 55 Hiến pháp được cụ thể hoá trong Điều 49 BLDS năm 2005, theo đó mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử về dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo. Các quy định kể trên của Hiến pháp và BLDS tiếp tục được khẳng định và cụ thể hóa trong nhiều điều khoản của BLL Đ năm 1994 (sửa đổi, bổ sung các năm 2002, 2006, 2007). Theo Điều 5 và Điều 20 Luật này, mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp, học nghề và nâng cao trình độ nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo. Điều 5 đồng thời nghiêm cấm ngược đãi, cưỡng bức người lao động dưới bất kỳ hình thức nào. Liên quan đến những quyền cụ thể của người lao động, Điều 7 BLL Đ năm 1994 (được sửa đổi, bổ sung các năm 2002, 2006 và 2007, sau đây viết tắt là BLLĐ) quy định: “Người lao động được trả lương trên cơ sở thoả thuận với người sử dụng lao động nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định và theo năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc; được bảo hộ lao động, làm việc trong những điều kiện bảo đảm về an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hàng năm có lương và được bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật. Nhà nước quy định chế độ lao động và chính sách xã hội nhằm bảo vệ lao động nữ và các loại lao động có đặc điểm riêng”. Vấn đề th ời giờ làm việc, nghỉ ngơi còn được đề cập trong Chương VII (t ừ Điều 68 đến 81) ủa BLL Đ với nh ững quy định cụ thể về th ời gi ờ làm việc trong một ngày, một tuần, th ời gian làm thêm gi ờ t ối đa trong m ột ngày, một năm, cũng như các số và các ngày nghỉ vẫn được hưởng lương c ủa người lao động trong năm. Tương tự, vấn đề an toàn, vệ sinh lao động cũng được BLLĐ điều chỉnh bằng một chương riêng (Chương IX, từ Điều 95 đến Điều 108), trong đó nêu rõ trách nhiệm của người sử dụng lao động trong việc bảo đảm các tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh lao động ở nơi làm việc, cũng như chế độ đối xử với người lao động không may bị tai nạn lao động. Chương VI (từ Điều 55 đến Điều 67) đề cập vấn đề thù lao của người lao động, trong đó đặt ra nghĩa vụ cho người sử dụng lao động phải trả thù lao cho người lao động không thấp hơn mức lương tối thiểu do nhà nước quy định, đồng thời quy định về các chế độ phụ cấp, tiền thưởng, nâng bậc lương, trợ cấp… và nhiều khía cạnh liên quan khác.
Những quy định kể trên của BLLĐ được cụ thể hóa trong nhiều văn bản dưới luật do Chính phủ và Bộ LĐ, TB&XH ban hành, trong đó tiêu biểu là các Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18-4-2003 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của BLLĐ về việc làm; Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31-12-2002 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của BLLĐ về tiền lương; Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 07-02-2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một điều của BLLĐ và Luật giáo dục và dạy nghề; Nghị định số 06/CP ngày 20-11-1995 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của BLLĐ về an toàn lao động, vệ sinh lao động (được sửa đổi, bổ sung một số điều vào năm 2002)…Ngoài ra Nhà nước Việt Nam ban hành một số Luật khác như Luật dạy nghề năm 2006, Luật người Việt Nam đi làm việc tại nước ngoài theo hợp đồng năm 2006, v.v.. để điều chỉnh cụ thể hơn các quan hệ lao động có liên quan. Những quy định kể trên của BLLĐ được cụ thể hóa trong nhiều văn bản dưới luật do Chính phủ và Bộ LĐ, TB&XH ban hành, trong đó tiêu biểu là các Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18-4-2003 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của BLLĐ về việc làm; Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31-12-2002 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của BLLĐ về tiền lương; Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 07-02-2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một điều của BLLĐ và Luật giáo dục và dạy nghề; Nghị định số 06/CP ngày 20-11-1995 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của BLLĐ về an toàn lao động, vệ sinh lao động (được sửa đổi, bổ sung một số điều vào năm 2002)…Ngoài ra Nhà nước Việt Nam ban hành một số Luật khác như Luật dạy nghề năm 2006, Luật người Việt Nam đi làm việc tại nước ngoài theo hợp đồng năm 2006, v.v.. để điều chỉnh cụ thể hơn các quan hệ lao động có liên quan.
2.Quyền học tập
Tương ứng với nội dung các Điều 13, 14 ICESCR, Điều 59 Hiến pháp 1992 quy định: “Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Bậc tiểu học là bắt buộc, không phải trả học phí. Công dân có quyền học văn hoá và học nghề bằng nhiều hình thức. Học sinh có năng khiếu được Nhà nước và xã hội tạo điều kiện học tập để phát triển tài năng. Nhà nước có chính sách học phí, học bổng. Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em khuyến tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt kho khăn khác được học văn hoá và học nghề phù hợp”. Quy định kể trên của Hiến pháp được cụ thể hóa trong Luật phổ cập giáo dục tiểu học năm 1991, Luật giáo dục năm 2005 và Luật dạy nghề năm 2006. Luật phổ cập giáo dục tiểu học năm 1991 xác định, giáo dục tiểu học ở Việt Nam là phổ cập, bắt buộc và miễn phí. Luật này cũng bao gồm nhiều quy định cụ thể nhằm bảo đảm quyền được giáo dục tiểu học miễn phí cho tất cả mọi trẻ em ở Việt Nam. Theo Điều 10 Luật giáo dục năm 2005, mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập. Điều này cũng quy định trách nhiệm của nhà nước và cộng đồng trong các vấn đề như: thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành; giúp đỡ để người nghèo được học tập, tạo điều kiện để những người có năng khiếu phát triển tài năng; ưu tiên, tạo điều kiện cho con em dân tộc thiểu số, con em gia đình ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật và đối tượng được hưởng chính sách xã hội khác thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của mình. Điều 11 Luật này quy định, cùng với giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở là cấp học phổ cập; nhà nước quyết định kế hoạch phổ cập giáo dục, bảo đảm các điều kiện để thực hiện phổ cập giáo dục trong cả nước. Để thực hiện các quy định của Luật giáo dục năm 2005, các cơ quan nhà nước đã ban hành một số văn bản hướng dẫn trong đó quan trọng nhất là: Nghị định số Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02-8-2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giáo dục; Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20-6-2006 về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn; Nghị định số 88/2001/NĐCP ngày 22-11-2001 của Chính phủ về thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở… Cũng liên quan đến vấn đề này, xuất phát từ quan điểm coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 và Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho mọi người giai đoạn 2003-2015,v.v.., nhằm mục tiêu tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục và tạo cơ hội học tập ngày càng tốt hơn cho các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là ở các vùng còn nhiều khó khăn. Tương ứng với nội dung các Điều 13, 14 ICESCR, Điều 59 Hiến pháp 1992 quy định: “Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Bậc tiểu học là bắt buộc, không phải trả học phí. Công dân có quyền học văn hoá và học nghề bằng nhiều hình thức. Học sinh có năng khiếu được Nhà nước và xã hội tạo điều kiện học tập để phát triển tài năng. Nhà nước có chính sách học phí, học bổng. Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em khuyến tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt kho khăn khác được học văn hoá và học nghề phù hợp”. Quy định kể trên của Hiến pháp được cụ thể hóa trong Luật phổ cập giáo dục tiểu học năm 1991, Luật giáo dục năm 2005 và Luật dạy nghề năm 2006. Luật phổ cập giáo dục tiểu học năm 1991 xác định, giáo dục tiểu học ở Việt Nam là phổ cập, bắt buộc và miễn phí. Luật này cũng bao gồm nhiều quy định cụ thể nhằm bảo đảm quyền được giáo dục tiểu học miễn phí cho tất cả mọi trẻ em ở Việt Nam. Theo Điều 10 Luật giáo dục năm 2005, mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập. Điều này cũng quy định trách nhiệm của nhà nước và cộng đồng trong các vấn đề như: thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành; giúp đỡ để người nghèo được học tập, tạo điều kiện để những người có năng khiếu phát triển tài năng; ưu tiên, tạo điều kiện cho con em dân tộc thiểu số, con em gia đình ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật và đối tượng được hưởng chính sách xã hội khác thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của mình. Điều 11 Luật này quy định, cùng với giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở là cấp học phổ cập; nhà nước quyết định kế hoạch phổ cập giáo dục, bảo đảm các điều kiện để thực hiện phổ cập giáo dục trong cả nước. Để thực hiện các quy định của Luật giáo dục năm 2005, các cơ quan nhà nước đã ban hành một số văn bản hướng dẫn trong đó quan trọng nhất là: Nghị định số Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02-8-2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giáo dục; Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20-6-2006 về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn; Nghị định số 88/2001/NĐCP ngày 22-11-2001 của Chính phủ về thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở… Cũng liên quan đến vấn đề này, xuất phát từ quan điểm coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 và Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho mọi người giai đoạn 2003-2015,v.v.., nhằm mục tiêu tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục và tạo cơ hội học tập ngày càng tốt hơn cho các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là ở các vùng còn nhiều khó khăn.
3.Quyền được chăm sóc sức khỏe
Tương ứng v ới n ội dung c ủa Điều 12 ICESCR, Điều 61 Hi ến pháp 1992 quy định: “Công dân có quyền được hưởng ch ế độ bảo vệ s ức khoẻ. Nhà nước quy định ch ế độ viện phí, ch ế độ miễn, giảm viện phí”. Tương ứng v ới n ội dung c ủa Điều 12 ICESCR, Điều 61 Hi ến pháp 1992 quy định: “Công dân có quyền được hưởng ch ế độ bảo vệ s ức khoẻ. Nhà nước quy định ch ế độ viện phí, ch ế độ miễn, giảm viện phí”.
Quy định kể trên c ủa Hi ến pháp được c ụ thể hóa trong nhiều văn bản pháp luật, trong đó đặc biệt quan tr ọng là Luật bảo vệ s ức kh ỏe nhân dân năm 1989. Điều 1 Luật này nêu rõ, công dân có quyền được bảo vệ s ức khoẻ, nghỉ ng ơi, giải trí, rèn luyện thân thể; được bảo đảm vệ sinh trong lao động, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường s ống và được ph ục vụ về chuyên môn y t ế. Theo Điều 23 Luật này, m ọi người khi ốm đau, bệnh tật, bị tai nạn được khám bệnh, ch ữa bệnh tại các c ơ s ở khám bệnh, ch ữa bệnh ở n ơi công dân c ư trú, lao động, h ọc tập. Người bệnh được ch ọn thầy thu ốc hoặc lương y, ch ọn c ơ s ở khám bệnh, ch ữa bệnh và ra nước ngoài để khám bệnh, ch ữa bệnh. Trong trường h ợp c ấp c ứu, người bệnh được c ấp c ứu tại b ất kỳ c ơ s ở khám bệnh, ch ữa bệnh nào. Quy định kể trên c ủa Hi ến pháp được c ụ thể hóa trong nhiều văn bản pháp luật, trong đó đặc biệt quan tr ọng là Luật bảo vệ s ức kh ỏe nhân dân năm 1989. Điều 1 Luật này nêu rõ, công dân có quyền được bảo vệ s ức khoẻ, nghỉ ng ơi, giải trí, rèn luyện thân thể; được bảo đảm vệ sinh trong lao động, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường s ống và được ph ục vụ về chuyên môn y t ế. Theo Điều 23 Luật này, m ọi người khi ốm đau, bệnh tật, bị tai nạn được khám bệnh, ch ữa bệnh tại các c ơ s ở khám bệnh, ch ữa bệnh ở n ơi công dân c ư trú, lao động, h ọc tập. Người bệnh được ch ọn thầy thu ốc hoặc lương y, ch ọn c ơ s ở khám bệnh, ch ữa bệnh và ra nước ngoài để khám bệnh, ch ữa bệnh. Trong trường h ợp c ấp c ứu, người bệnh được c ấp c ứu tại b ất kỳ c ơ s ở khám bệnh, ch ữa bệnh nào.
Cũng liên quan đến hoạt động chăm sóc s ức kh ỏe và quyền được chăm sóc sức khỏe, Qu ốc H ội đã thông qua Luật bảo hiểm y t ế năm 2008, Luật hoạt động ch ữ thập đỏ năm 2008, Th ủ tướng Chính ph ủ đã phê duyệt các Chi ến lược qu ốc gia về chăm sóc s ức kh ỏe sinh sản, dinh dưỡng, chăm sóc và bảo vệ s ức khoẻ nhân dân giai đ oạn 2001-2010; Chi ến lược Dân s ố giai đ oạn 2001-2010; Chương trình m ục tiêu qu ốc gia Dân s ố và K ế hoạch hóa Gia đình đến năm 2010; Chi ến lược bảo vệ môi trường qu ốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Đặc biệt, ngày 15-10-2002, Th ủ tướng Chính ph ủ đã ban hành Quy ết định số 139/2002/Q Đ-TTg về việc khám, ch ữa bệnh cho người nghèo, tạo điều kiện cho m ọi công dân đều có quyền được chăm sóc s ức kh ỏe,v.v.. Cũng liên quan đến hoạt động chăm sóc s ức kh ỏe và quyền được chăm sóc sức khỏe, Qu ốc H ội đã thông qua Luật bảo hiểm y t ế năm 2008, Luật hoạt động ch ữ thập đỏ năm 2008, Th ủ tướng Chính ph ủ đã phê duyệt các Chi ến lược qu ốc gia về chăm sóc s ức kh ỏe sinh sản, dinh dưỡng, chăm sóc và bảo vệ s ức khoẻ nhân dân giai đ oạn 2001-2010; Chi ến lược Dân s ố giai đ oạn 2001-2010; Chương trình m ục tiêu qu ốc gia Dân s ố và K ế hoạch hóa Gia đình đến năm 2010; Chi ến lược bảo vệ môi trường qu ốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Đặc biệt, ngày 15-10-2002, Th ủ tướng Chính ph ủ đã ban hành Quy ết định số 139/2002/Q Đ-TTg về việc khám, ch ữa bệnh cho người nghèo, tạo điều kiện cho m ọi công dân đều có quyền được chăm sóc s ức kh ỏe,v.v..
4.Quyền được bảo trợ xã hội
Tương ứng với nội dung của Điều 9 ICESCR, BLL Đ đề cập v ấn đề bảo hiểm xã hội trong m ột chương riêng (Chương XII). Theo Điều 140 BLL Đ, Nhà nước quy định chính sách về bảo hiểm xã h ội nhằm t ừng bước m ở r ộng và nâng cao việc bảo đảm vật chất, góp phần ổn định đời sống cho người lao động và gia đình trong các trường h ợp người lao động ốm đau, thai sản, h ết tu ổi lao động, ch ết, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, m ất việc làm, gặp r ủi ro hoặc các khó khăn khác. Có hai loại hình bảo hiểm xã h ội bắt bu ộc hoặc t ự nguyện, được áp d ụng đối v ới t ừng loại đối tượng và t ừng loại doanh nghiệp để bảo đảm cho người lao động được hưởng các ch ế độ bảo hiểm xã h ội thích h ợp. Điều 141 BLL Đ quy định, loại hình bảo hiểm xã h ội bắt bu ộc được áp d ụng đối v ới nh ững doanh nghiệp s ử d ụng t ừ 10 người lao động tr ở lên. Tại nh ững doanh nghiệp này, người s ử d ụng lao động, người lao động phải đóng bảo hiểm xã h ội và người lao động được hưởng các ch ế độ tr ợ c ấp bảo hiểm xã h ội ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, h ưu trí và t ử tu ất. Người lao động làm việc ở nh ững n ơi s ử d ụng dưới 10 người lao động, hoặc làm nh ững công việc th ời hạn dưới ba tháng, theo mùa vụ, hoặc làm các công việc có tính ch ất tạm th ời khác thì các khoản bảo hiểm xã h ội được tính vào tiền lương do người s ử d ụng lao động trả để người lao động tham gia bảo hiểm xã h ội theo loại hình t ự nguyện hoặc t ự lo liệu về bảo hiểm. Theo Điều 149, qu ỹ bảo hiểm xã h ội được hình thành t ừ các nguồn: (a) Người s ử d ụng lao động đóng bằng 15% so v ới t ổng qu ỹ tiền lương; (b) Người lao động đóng bằng 5% tiền lương; (c) Nhà nước đóng và h ỗ tr ợ thêm và (d) Các nguồn khác. Hiện tại ở Việt Nam, ch ế độ bảo hiểm xã h ội bao gồm bảo hiểm xã h ội bắt bu ộc (áp dụng cho người làm công ăn lương khu vực Nhà nước, khu vực tư nhân), bảo hiểm xã hội t ự nguyện (áp dụng cho m ọi tầng l ớp nhân dân ngoài đối tượng của bảo hiểm bắt bu ộc) và bảo hiểm th ất nghiệp. Ch ế độ bảo tr ợ xã h ội đã được th ực hiện t ừ lâu ở Việt Nam nhằm h ỗ tr ợ, giúp đỡ về vật ch ất và tinh thần cho người già cô đơn, trẻ mồ côi, người tàn tật nặng…Vấn đề này trước đó được quy định trong r ất nhiều văn bản pháp luật, tuy nhiên, ngày 13-4-2007, Chính ph ủ đã ban hành Nghị định s ố 67/2007/N Đ-CP về chính sách tr ợ giúp các đối tượng bảo tr ợ xã h ội. Nghị định này đã thay th ế t ất cả các văn bản pháp luật trước đó về vấn đề này, đồng th ời m ở r ộng cả phạm vi và m ức tr ợ c ấp cho các đối tượng gặp khó khăn trong xã h ội. Thêm vào đó, ngày 30-5-2008, Chính ph ủ đã ban hành Nghị định s ố 68/2008/N Đ-CP quy định điều kiện, th ủ t ục thành lập, t ổ ch ức, hoạt động và giải thể c ơ s ở bảo tr ợ xã h ội nhằm tạo c ơ s ở pháp lý cho việc xã h ội hóa hoạt động xã h ội quan tr ọng này ở Việt Nam. Dưới đây là bảng t ổng h ợp khái quát các quy định về quyền kinh tế, xã h ội, văn hóa trong pháp luật Việt Nam so sánh v ới các tiêu chuẩn qu ốc tế có liên quan Tương ứng với nội dung của Điều 9 ICESCR, BLL Đ đề cập v ấn đề bảo hiểm xã hội trong m ột chương riêng (Chương XII). Theo Điều 140 BLL Đ, Nhà nước quy định chính sách về bảo hiểm xã h ội nhằm t ừng bước m ở r ộng và nâng cao việc bảo đảm vật chất, góp phần ổn định đời sống cho người lao động và gia đình trong các trường h ợp người lao động ốm đau, thai sản, h ết tu ổi lao động, ch ết, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, m ất việc làm, gặp r ủi ro hoặc các khó khăn khác. Có hai loại hình bảo hiểm xã h ội bắt bu ộc hoặc t ự nguyện, được áp d ụng đối v ới t ừng loại đối tượng và t ừng loại doanh nghiệp để bảo đảm cho người lao động được hưởng các ch ế độ bảo hiểm xã h ội thích h ợp. Điều 141 BLL Đ quy định, loại hình bảo hiểm xã h ội bắt bu ộc được áp d ụng đối v ới nh ững doanh nghiệp s ử d ụng t ừ 10 người lao động tr ở lên. Tại nh ững doanh nghiệp này, người s ử d ụng lao động, người lao động phải đóng bảo hiểm xã h ội và người lao động được hưởng các ch ế độ tr ợ c ấp bảo hiểm xã h ội ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, h ưu trí và t ử tu ất. Người lao động làm việc ở nh ững n ơi s ử d ụng dưới 10 người lao động, hoặc làm nh ững công việc th ời hạn dưới ba tháng, theo mùa vụ, hoặc làm các công việc có tính ch ất tạm th ời khác thì các khoản bảo hiểm xã h ội được tính vào tiền lương do người s ử d ụng lao động trả để người lao động tham gia bảo hiểm xã h ội theo loại hình t ự nguyện hoặc t ự lo liệu về bảo hiểm. Theo Điều 149, qu ỹ bảo hiểm xã h ội được hình thành t ừ các nguồn: (a) Người s ử d ụng lao động đóng bằng 15% so v ới t ổng qu ỹ tiền lương; (b) Người lao động đóng bằng 5% tiền lương; (c) Nhà nước đóng và h ỗ tr ợ thêm và (d) Các nguồn khác. Hiện tại ở Việt Nam, ch ế độ bảo hiểm xã h ội bao gồm bảo hiểm xã h ội bắt bu ộc (áp dụng cho người làm công ăn lương khu vực Nhà nước, khu vực tư nhân), bảo hiểm xã hội t ự nguyện (áp dụng cho m ọi tầng l ớp nhân dân ngoài đối tượng của bảo hiểm bắt bu ộc) và bảo hiểm th ất nghiệp. Ch ế độ bảo tr ợ xã h ội đã được th ực hiện t ừ lâu ở Việt Nam nhằm h ỗ tr ợ, giúp đỡ về vật ch ất và tinh thần cho người già cô đơn, trẻ mồ côi, người tàn tật nặng…Vấn đề này trước đó được quy định trong r ất nhiều văn bản pháp luật, tuy nhiên, ngày 13-4-2007, Chính ph ủ đã ban hành Nghị định s ố 67/2007/N Đ-CP về chính sách tr ợ giúp các đối tượng bảo tr ợ xã h ội. Nghị định này đã thay th ế t ất cả các văn bản pháp luật trước đó về vấn đề này, đồng th ời m ở r ộng cả phạm vi và m ức tr ợ c ấp cho các đối tượng gặp khó khăn trong xã h ội. Thêm vào đó, ngày 30-5-2008, Chính ph ủ đã ban hành Nghị định s ố 68/2008/N Đ-CP quy định điều kiện, th ủ t ục thành lập, t ổ ch ức, hoạt động và giải thể c ơ s ở bảo tr ợ xã h ội nhằm tạo c ơ s ở pháp lý cho việc xã h ội hóa hoạt động xã h ội quan tr ọng này ở Việt Nam. Dưới đây là bảng t ổng h ợp khái quát các quy định về quyền kinh tế, xã h ội, văn hóa trong pháp luật Việt Nam so sánh v ới các tiêu chuẩn qu ốc tế có liên quan
5.Kết hợp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội với xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân
Quán triệt sâu sắc quan điểm “Kết hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại với quốc phòng, an ninh và giữa quốc phòng, an ninh với kinh tế, văn hóa, xã hội và đối ngoại”1, nên các quy hoạch, kế hoạch, dự án của các bộ, ngành, địa phương luôn gắn với xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và được cơ quan chức năng của Bộ Quốc phòng, cơ quan quân sự các cấp tham gia ý kiến, thẩm định chặt chẽ. Quá trình thực hiện đã có sự phối hợp giữa các bên ngay từ khi chuẩn bị đến khâu xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tạo sự gắn kết, đồng thuận cao giữa các cấp, các ngành, các địa phương và nhân dân đồng tình ủng hộ; gắn xây dựng các dự án kinh tế trọng điểm quốc gia, các khu kinh tế mở, khu chế xuất tập trung với xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân, khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố trên cả nước, v.v. Tuy nhiên, việc kết hợp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội với xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân trên một số lĩnh vực, địa bàn, trong từng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch có lúc, có nơi hiệu quả chưa cao; cơ chế hoạt động lãnh đạo, quản lý, điều hành thiếu chặt chẽ, việc tổ chức, triển khai thực hiện ở một số ngành, lĩnh vực và địa phương chưa chủ động, thiếu tích cực và đồng bộ; nội dung, phương thức kết hợp chậm đổi mới, chưa theo kịp sự phát triển của kinh tế thị trường, Quán triệt sâu sắc quan điểm “Kết hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại với quốc phòng, an ninh và giữa quốc phòng, an ninh với kinh tế, văn hóa, xã hội và đối ngoại”1, nên các quy hoạch, kế hoạch, dự án của các bộ, ngành, địa phương luôn gắn với xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và được cơ quan chức năng của Bộ Quốc phòng, cơ quan quân sự các cấp tham gia ý kiến, thẩm định chặt chẽ. Quá trình thực hiện đã có sự phối hợp giữa các bên ngay từ khi chuẩn bị đến khâu xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tạo sự gắn kết, đồng thuận cao giữa các cấp, các ngành, các địa phương và nhân dân đồng tình ủng hộ; gắn xây dựng các dự án kinh tế trọng điểm quốc gia, các khu kinh tế mở, khu chế xuất tập trung với xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân, khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố trên cả nước, v.v. Tuy nhiên, việc kết hợp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội với xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân trên một số lĩnh vực, địa bàn, trong từng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch có lúc, có nơi hiệu quả chưa cao; cơ chế hoạt động lãnh đạo, quản lý, điều hành thiếu chặt chẽ, việc tổ chức, triển khai thực hiện ở một số ngành, lĩnh vực và địa phương chưa chủ động, thiếu tích cực và đồng bộ; nội dung, phương thức kết hợp chậm đổi mới, chưa theo kịp sự phát triển của kinh tế thị trường,
Luật Minh Khuê (sưu tầm và biên tập)
Các câu hỏi về quyền kinh tế xã hội văn hóa là gì
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê quyền kinh tế xã hội văn hóa là gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết quyền kinh tế xã hội văn hóa là gì ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết quyền kinh tế xã hội văn hóa là gì Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết quyền kinh tế xã hội văn hóa là gì rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!
Các Hình Ảnh Về quyền kinh tế xã hội văn hóa là gì
Các hình ảnh về quyền kinh tế xã hội văn hóa là gì đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư [email protected] Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé
Tham khảo kiến thức về quyền kinh tế xã hội văn hóa là gì tại WikiPedia
Bạn hãy xem thêm thông tin về quyền kinh tế xã hội văn hóa là gì từ trang Wikipedia tiếng Việt.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại???? Nguồn Tin tại: https://vietvan.vn/hoi-dap/
???? Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://vietvan.vn/hoi-dap/