CEO Là Gì? Bản Mô Tả Công Việc Và Mức Lương Của CEO Trong Nhà Máy

Cập nhật ngày 24/02/2023 bởi mychi

Bài viết CEO Là Gì? Bản Mô Tả Công Việc Và Mức Lương Của CEO Trong Nhà Máy thuộc chủ đề về Giải Đáp Thắc Mắt thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng VietVan tìm hiểu CEO Là Gì? Bản Mô Tả Công Việc Và Mức Lương Của CEO Trong Nhà Máy trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem bài : “CEO Là Gì? Bản Mô Tả Công Việc Và Mức Lương Của CEO Trong Nhà Máy”
Bài viết CEO Là Gì? Bản Mô Tả Công Việc Và Mức Lương Của CEO Trong Nhà Máy thuộc chủ đề về Giải Đáp Thắc Mắt thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng VietVan tìm hiểu CEO Là Gì? Bản Mô Tả Công Việc Và Mức Lương Của CEO Trong Nhà Máy trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem bài : “CEO Là Gì? Bản Mô Tả Công Việc Và Mức Lương Của CEO Trong Nhà Máy

Đánh giá về CEO Là Gì? Bản Mô Tả Công Việc Và Mức Lương Của CEO Trong Nhà Máy


Xem nhanh
Trong video này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về CEO, Giám đốc điều hành, chủ tịch HĐQT là ai.

  1. Tin tức
  2. Cho ứng viên
  3. CEO Là Gì? Bản Mô Tả Công Việc Và Mức Lương Của CEO Trong Nhà Máy

28.02.2018 9392 hongthuy95

MỤC LỤC

  • CEO là gì?
  • Bản mô tả công việc CEO trong nhà máy
  • Mức lương của CEO trong nhà máy
  • Những tố chất cần có của một CEO

Bạn đã từng ít nhất một lần nghe đến thuật ngữ “CEO”? Vậy bạn có biết CEO là gì? Công việc cụ thể và mức lương của CEO trong nhà máy hiện nay như thế nào? Bài viết này, Tuyencongnhan.vn sẽ cùng bạn tìm hiểu. Bạn đã từng ít nhất một lần nghe đến thuật ngữ “CEO”? Vậy bạn có biết CEO là gì? Công việc cụ thể và mức lương của CEO trong nhà máy hiện nay như thế nào? Bài viết này, Tuyencongnhan.vn sẽ cùng bạn tìm hiểu.

ceo là gì
Bạn có biết CEO là gì? Mô tả công việc và mức lương CEO trong nhà máy ra sao?

Với “người đi làm”, CEO là vị trí mơ ước mà ai cũng khát khao được chạm đến, không chỉ bởi quyền hành cao, trách nhiệm lớn mà lương và chế độ đãi ngộ cũng cực kỳ hấp dẫn. Hiểu CEO là gì sẽ lý giải vì sao chức danh này đáng để phấn đấu và nỗ lực vươn tới. Với “người đi làm”, CEO là vị trí mơ ước mà ai cũng khát khao được chạm đến, không chỉ bởi quyền hành cao, trách nhiệm lớn mà lương và chế độ đãi ngộ cũng cực kỳ hấp dẫn. Hiểu CEO là gì sẽ lý giải vì sao chức danh này đáng để phấn đấu và nỗ lực vươn tới.

✅ Mọi người cũng xem : cách nấu lẩu atisô

CEO là gì?

Theo từ điển Anh – Việt, CEO là viết tắt của Chief Executive Officer, nghĩa là Giám đốc điều hành một đơn vị, tổ chức cụ thể. Ngoài ra, CEO cũng được sử dụng để gọi tên các chức danh lãnh đạo khác trong doanh nghiệp như Tổng Giám đốc, Tổng Giám đốc điều hành, Giám đốc công ty,… Như vậy, CEO là người có quyền quản lý – điều hành cao nhất trong một đơn vị, tổ chức và là người đại diện về mặt pháp luật cho đơn vị, tổ chức đó; có vai trò rất quan trọng trong việc điều hành và quản lý mọi hoạt động bao gồm: định hướng chiến lược hoạt động của doanh nghiệp, thiết lập bộ máy quản lý, xây dựng văn hóa doanh nghiệp, xây dựng và vận hành bộ máy nhân sự,… đảm bảo trơn tru và thống nhất, chất lượng và hiệu quả.​​ Theo từ điển Anh – Việt, CEO là viết tắt của Chief Executive Officer, nghĩa là Giám đốc điều hành một đơn vị, tổ chức cụ thể. Ngoài ra, CEO cũng được sử dụng để gọi tên các chức danh lãnh đạo khác trong doanh nghiệp như Tổng Giám đốc, Tổng Giám đốc điều hành, Giám đốc công ty,… Như vậy, CEO là người có quyền quản lý – điều hành cao nhất trong một đơn vị, tổ chức và là người đại diện về mặt pháp luật cho đơn vị, tổ chức đó; có vai trò rất quan trọng trong việc điều hành và quản lý mọi hoạt động bao gồm: định hướng chiến lược hoạt động của doanh nghiệp, thiết lập bộ máy quản lý, xây dựng văn hóa doanh nghiệp, xây dựng và vận hành bộ máy nhân sự,… đảm bảo trơn tru và thống nhất, chất lượnghiệu quả.​​

Tùy theo quy mô tổ chức bộ máy nhân sự và tính chất công việc tại mỗi đơn vị, tổ chức cụ thể mà CEO có cấp trên và cấp dưới tương ứng. Cụ thể: Tùy theo quy mô tổ chức bộ máy nhân sự và tính chất công việc tại mỗi đơn vị, tổ chức cụ thể mà CEO có cấp trên và cấp dưới tương ứng. Cụ thể:

– Nếu là công ty cổ phần thì cấp trên của CEO là Hội đồng quản trị hay Hội đồng cổ đông; tuy nhiên, thông thường, CEO sẽ kiêm nhiệm luôn Chủ tịch Hội đồng quản trị; – Nếu là công ty cổ phần thì cấp trên của CEO là Hội đồng quản trị hay Hội đồng cổ đông; tuy nhiên, thông thường, CEO sẽ kiêm nhiệm luôn Chủ tịch Hội đồng quản trị;

– Nếu là công ty TNHH thì cấp trên của CEO là Hội đồng thành viên; – Nếu là công ty TNHH thì cấp trên của CEO là Hội đồng thành viên;

– Còn cấp dưới của CEO là các Giám đốc chức năng/ bộ phận và toàn bộ bộ máy nhân sự của công ty. – Còn cấp dưới của CEO là các Giám đốc chức năng/ bộ phận và toàn bộ bộ máy nhân sự của công ty.

Bản mô tả công việc CEO trong nhà máy

Nhiệm vụ chính Nhiệm vụ chính

Công việc cụ thể Công việc cụ thể

Lập kế hoạch và định hướng chiến lược hoạt động Lập kế hoạch và định hướng chiến lược hoạt động

 – Phối hợp với Ban điều hành xây dựng định hướng về tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, mục tiêu dài hạn,… cho nhà máy. Trình Hội đồng quản trị (HĐQT) phê duyệt  – Phối hợp với Ban điều hành xây dựng định hướng về tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, mục tiêu dài hạn,… cho nhà máy. Trình Hội đồng quản trị (HĐQT) phê duyệt

 – Điều hành thực hiện và chịu trách nhiệm trước HĐQT về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy theo định hướng chiến lược đã được phê duyệt  – Điều hành thực hiện và chịu trách nhiệm trước HĐQT về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy theo định hướng chiến lược đã được phê duyệt

 – Điều hành các Phòng ban/ Bộ phận nhà máy để xây dựng mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể cho từng bộ phận, đảm bảo hoàn thành mục tiêu chung đã đề ra của nhà máy  – Điều hành các Phòng ban/ Bộ phận nhà máy để xây dựng mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể cho từng bộ phận, đảm bảo hoàn thành mục tiêu chung đã đề ra của nhà máy

Thiết lập bộ máy quản lý nhân sự và quản trị mọi hoạt động Thiết lập bộ máy quản lý nhân sự và quản trị mọi hoạt động

 – Cùng với ban điều hành thiết lập bộ máy nhân sự chi tiết trong nhà máy, từ cấp lãnh đạo, quản lý đến công nhân thuộc từng bộ phận  – Cùng với ban điều hành thiết lập bộ máy nhân sự chi tiết trong nhà máy, từ cấp lãnh đạo, quản lý đến công nhân thuộc từng bộ phận

 – Xây dựng kế hoạch nhân sự, nguồn nhân sự cả ngắn hạn và dài hạn cho nhà máy  – Xây dựng kế hoạch nhân sự, nguồn nhân sự cả ngắn hạndài hạn cho nhà máy

 – Trực tiếp tham gia vào quy trình tuyển dụng nhân sự cấp quản lý và các nhân sự quan trọng khác có liên quan  – Trực tiếp tham gia vào quy trình tuyển dụng nhân sự cấp quản lý và các nhân sự quan trọng khác có liên quan

 – Xây dựng và vận hành bộ máy nhân sự hoạt động hiệu quả, đảm bảo toàn tập thể và mỗi cá nhân đều thực hiện tốt và đầy đủ nhiệm vụ được giao  – Xây dựng và vận hành bộ máy nhân sự hoạt động hiệu quả, đảm bảo toàn tập thể và mỗi cá nhân đều thực hiện tốt và đầy đủ nhiệm vụ được giao

 – Chỉ đạo và giám sát phòng Kế toán, Hành chính – Nhân sự xây dựng cơ chế lương thưởng cho nhà máy, đảm bảo phù hợp với mục tiêu và chiến lược phát triển chung  – Chỉ đạo và giám sát phòng Kế toán, Hành chínhNhân sự xây dựng cơ chế lương thưởng cho nhà máy, đảm bảo phù hợp với mục tiêuchiến lược phát triển chung

Lập kế hoạch kinh doanh, marketing và tổ chức điều hành theo kế hoạch Lập kế hoạch kinh doanh, marketing và tổ chức điều hành theo kế hoạch

 – Phối hợp với ban điều hành hoạch định, xây dựng các tiêu chuẩn cụ thể cho kế hoạch marketing, các kênh bán hàng của nhà máy.  – Phối hợp với ban điều hành hoạch định, xây dựng các tiêu chuẩn cụ thể cho kế hoạch marketing, các kênh bán hàng của nhà máy.

 – Chỉ đạo và giám sát việc xây dựng, triển khai các kế hoạch, mục tiêu marketing ngắn và dài hạn; các kênh bán hàng cho nhà máy  – Chỉ đạo và giám sát việc xây dựng, triển khai các kế hoạch, mục tiêu marketing ngắn và dài hạn; các kênh bán hàng cho nhà máy

 – Định kỳ đánh giá hiệu quả hoạt động các kênh marketing cho các sản phẩm, dịch vụ của nhà máy; kịp thời điều chỉnh khi phát hiện các sự cố hoặc tính không phù hợp.  – Định kỳ đánh giá hiệu quả hoạt động các kênh marketing cho các sản phẩm, dịch vụ của nhà máy; kịp thời điều chỉnh khi phát hiện các sự cố hoặc tính không phù hợp.

Chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh và kết quả hoạt động của nhà máy Chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh và kết quả hoạt động của nhà máy

 – Phối hợp với ban điều hành điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy  – Phối hợp với ban điều hành điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy

 – Tổ chức triển khai công tác sản xuất của nhà máy nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu kế hoạch đã đề ra về doanh số, lợi nhuận, chất lượng sản phẩm, thương hiệu, phát triển nhân tài và các hoạt động khác  – Tổ chức triển khai công tác sản xuất của nhà máy nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu kế hoạch đã đề ra về doanh số, lợi nhuận, chất lượng sản phẩm, thương hiệu, phát triển nhân tài và các hoạt động khác

 – Đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh đúng tiến độ, bám sát theo KPIs  – Đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh đúng tiến độ, bám sát theo KPIs

 – Thiết lập và duy trì các mối quan hệ cả đối nội và đối ngoại liên quan đến quá trình hoạt động kinh doanh của nhà máy  – Thiết lập và duy trì các mối quan hệ cả đối nội và đối ngoại liên quan đến quá trình hoạt động kinh doanh của nhà máy

 – Trực tiếp hoặc chỉ đạo các khối kinh doanh thực hiện các công việc tài chính về tìm kiếm và huy động vốn, sử dụng và kiểm soát vốn hiệu quả  – Trực tiếp hoặc chỉ đạo các khối kinh doanh thực hiện các công việc tài chính về tìm kiếm và huy động vốn, sử dụng và kiểm soát vốn hiệu quả

 – Định kỳ theo dõi, kiểm soát và đánh giá, điều chỉnh ngân sách cũng như định mức chi phí của nhà máy; đánh giá tình hình hoạt động của các phòng ban/ bộ phận để có sự điều chỉnh/ thay đổi kịp thời  – Định kỳ theo dõi, kiểm soát và đánh giá, điều chỉnh ngân sách cũng như định mức chi phí của nhà máy; đánh giá tình hình hoạt động của các phòng ban/ bộ phận để có sự điều chỉnh/ thay đổi kịp thời

 – Tiếp nhận và giải quyết các khiếu nại của đối tác, khách hàng vượt thẩm quyền của lãnh đạo cấp dưới  – Tiếp nhận và giải quyết các khiếu nại của đối tác, khách hàng vượt thẩm quyền của lãnh đạo cấp dưới

 – Định kỳ thực hiện các báo cáo theo quy định của công ty và theo yêu cầu của HĐQT  – Định kỳ thực hiện các báo cáo theo quy định của công ty và theo yêu cầu của HĐQT

Các công việc khác  Các công việc khác 

 – Định kỳ hoặc đột xuất tổ chức, điều hành các cuộc họp với các Giám đốc chức năng, các trưởng phòng ban/ bộ phận để kịp thời nắm bắt tình hình hoạt động của nhà máy  – Định kỳ hoặc đột xuất tổ chức, điều hành các cuộc họp với các Giám đốc chức năng, các trưởng phòng ban/ bộ phận để kịp thời nắm bắt tình hình hoạt động của nhà máy

 – Tham gia các cuộc họp có liên quan theo trách nhiệm  – Tham gia các cuộc họp có liên quan theo trách nhiệm

 – Tổ chức nghiên cứu, định hướng và thực hiện các giải pháp cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm – tăng doanh thu cho nhà máy  – Tổ chức nghiên cứu, định hướng và thực hiện các giải pháp cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm – tăng doanh thu cho nhà máy

 – Thực hiện các chuyến công tác về kết giao quan hệ, kí kết hợp đồng, tìm kiếm và khảo sát thị trường,…cho nhà máy  – Thực hiện các chuyến công tác về kết giao quan hệ, kí kết hợp đồng, tìm kiếm và khảo sát thị trường,…cho nhà máy

 – Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của HĐQT   – Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của HĐQT 

ceo là gì
CEO giữ quyền hành cao nhất, điều hành mọi hoạt động và quyết định sự “tồn vong” của nhà máy

Mức lương của CEO trong nhà máy

Tùy theo quy mô, địa điểm làm việc; kinh nghiệm, hiệu suất công việc cũng như tình hình kinh doanh, lợi nhuận của doanh nghiệp mà mức lương của CEO nhà máy có sự chênh lệch. Theo ghi nhận của Tuyencongnhan.vn, với vị trí CEO nhà máy là người Việt Nam thì: Tùy theo quy mô, địa điểm làm việc; kinh nghiệm, hiệu suất công việc cũng như tình hình kinh doanh, lợi nhuận của doanh nghiệp mà mức lương của CEO nhà máy có sự chênh lệch. Theo ghi nhận của Tuyencongnhan.vn, với vị trí CEO nhà máy là người Việt Nam thì:

– Mức lương của CEO nhà máy làm việc tại các nhà máy thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp trong nước, quy mô nhỏ vào khoảng từ 18 – 35 triệu đồng/ tháng. – Mức lương của CEO nhà máy làm việc tại các nhà máy thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp trong nước, quy mô nhỏ vào khoảng từ 18 – 35 triệu đồng/ tháng.

– Mức lương của CEO nhà máy làm việc tại các nhà máy có vốn đầu tư nước ngoài vào khoảng từ 30 – 80 triệu đồng/ tháng. Đặc biệt, một số nhà máy quy mô lớn, tập đoàn tầm cỡ chi trả mức lương hàng trăm triệu đồng/ tháng cho CEO nhà máy điều hành và quản lý hàng nghìn nhân viên. – Mức lương của CEO nhà máy làm việc tại các nhà máy có vốn đầu tư nước ngoài vào khoảng từ 30 – 80 triệu đồng/ tháng. Đặc biệt, một số nhà máy quy mô lớn, tập đoàn tầm cỡ chi trả mức lương hàng trăm triệu đồng/ tháng cho CEO nhà máy điều hành và quản lý hàng nghìn nhân viên.

Những tố chất cần có của một CEO

Bao gồm:

– Khả năng quản lý và điều hành, có tầm nhìn chiến lược – Khả năng quản lý và điều hành, có tầm nhìn chiến lược

– Khả năng quan sát, tổng hợp và phân tích – Khả năng quan sát, tổng hợp và phân tích

– Khả năng giao tiếp, đàm phán và thuyết phục – Khả năng giao tiếp, đàm phán và thuyết phục

– Sự quyết đoán

– Nhạy bén

– Sáng tạo

– Chỉ số EQ cao để kết nối nhân sự – Chỉ số EQ cao để kết nối nhân sự

– …

Trên đây là định nghĩa CEO là gì, mô tả công việc CEO, mức lương CEO cùng những tố chất cần thiết mà CEO cần có. Chức vụ càng cao thì áp lực và trách nhiệm càng lớn, người ngồi ở vị trí CEO cần hội tụ đủ kiến thức – chuyên môn – kỹ năng – nghiệp vụ – sự tinh tế – cảm xúc… để tạo ra văn hóa doanh nghiệp chuyên nghiệp, lý tưởng, hợp lòng toàn thể nhân sự.  Trên đây là định nghĩa CEO là gì, mô tả công việc CEO, mức lương CEO cùng những tố chất cần thiết mà CEO cần có. Chức vụ càng cao thì áp lựctrách nhiệm càng lớn, người ngồi ở vị trí CEO cần hội tụ đủ kiến thức – chuyên môn – kỹ năng – nghiệp vụ – sự tinh tế – cảm xúc… để tạo ra văn hóa doanh nghiệp chuyên nghiệp, lý tưởng, hợp lòng toàn thể nhân sự. 

4 yếu tố còn thiếu để quản lý nhân sự nhà máy hiệu quả 4 yếu tố còn thiếu để quản lý nhân sự nhà máy hiệu quả

Ms. Công nhân Ms. Công nhân

4.4 (464 đánh giá)
CEO Là Gì? Bản Mô Tả Công Việc Và Mức Lương Của CEO Trong Nhà Máy hongthuy95CEO Là Gì? Bản Mô Tả Công Việc Và Mức Lương Của CEO Trong Nhà Máy2018-02-28


Các câu hỏi về nhân viên ceo là gì


Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê nhân viên ceo là gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết nhân viên ceo là gì ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết nhân viên ceo là gì Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết nhân viên ceo là gì rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!

Các Hình Ảnh Về nhân viên ceo là gì


Các hình ảnh về nhân viên ceo là gì đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư [email protected] Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé

Tìm thêm kiến thức về nhân viên ceo là gì tại WikiPedia

Bạn hãy xem thêm thông tin về nhân viên ceo là gì từ trang Wikipedia.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại

???? Nguồn Tin tại: https://vietvan.vn/hoi-dap/

???? Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://vietvan.vn/hoi-dap/

Related Posts

About The Author

Add Comment