Bài viết Key Account Manager là gì? Tố chất trở
thành Key Account – JobsGO Blog thuộc chủ đề về HỎi Đáp thời gian này đang được
rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng VietVan tìm hiểu Key Account
Manager là gì? Tố chất trở thành Key Account – JobsGO Blog trong
bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem bài : “Key
Account Manager là gì? Tố chất trở thành Key Account – JobsGO
Blog”
Đánh giá về Key Account Manager là gì? Tố chất trở thành Key
Account – JobsGO Blog
Xem nhanh
TỐ CHẤT CẦN CÓ ĐỂ LÀM ACCOUNT TRONG AGENCY| Làm Account Ngành Truyền Thông Quảng Cáo|Tina Đỗ#tinado
*Watch in HD*.
Timestamps:
0:00 Video có gì
1:37 Tố chất #1
3:25 Tố chất #2
4:56 Tố chất #3
Nhiều bạn học truyền thông ra hoặc không học truyền thông nhưng yêu thích ngành quảng cáo hoặc muốn làm account ở agency đã hỏi mình : nghề account cần học gì, những tố chất cần có của một account executive, vai trò của account là gì hay cụ thể nhất làm account là làm gì.
Theo kinh nghiệm làm nghề account trong agency, mình thấy rất nhiều bạn học trái ngành vẫn làm truyền thông được. Nhưng để làm account executive trong công ty quảng cáo agency, có những tố chất một người account cần có để thành công trong nghề quảng cáo sáng tạo. Nghề quảng cáo tại Việt Nam đang phát triển rất nhanh và bạn sẽ có nhiều cơ hội nghề nghiệp trong công việc làm account trong agency hơn nếu bạn nắm những kỹ năng tố chất này
Career Champ Đã Thống Nhất Chuyển Thành CAREER SPEED UP .
???? Đăng ký tham gia CAREER SPEED UP ngay để biến lợi thế cạnh tranh của bạn thành công việc bạn mong muốn: https://ownyourcareer.tinado.co/
.
????Tham gia cộng đồng OWN YOUR CAREER của Tina Đỗ để được cập nhật những tips và chiến lược nâng cấp sự nghiệp của Tina mỗi tuần: http://bit.ly/OWNYOURCAREER
❤️Cảm ơn bạn đã ghe thăm channel của mình. Nếu bạn có thêm chia sẻ gì, hãy comment bên dưới cho Tina biết với nha. ^^
☀️Nếu bạn thấy thông tin mình hữu ích, hãy SUBSCRIBE mình hoặc góp ý để mình có thêm động lực phát triển những nội dung bổ ích hơn cho các bạn nhé.♥
????Kết bạn với mình qua Instagram u0026 Facebook :
https://www.instagram.com/tinado.channel/
https://www.facebook.com/tinadochannel.family
Key Account Manager
là một vị trí được tuyển dụng rất nhiều ở các Agency về Marketing,
ngay cả các công ty dạng B2B cũng sẽ có vị trí này. Vậy Key Account
Manager là nghề gì? Hãy cùng JobsGO đi tìm hiểu nhé!
Key Account Manager là gì?
Tính chất nghề Key Account Manager ra sao?
Key Account Manager làm những gì?
Key Account Manager yêu cầu những gì?
1. Kiến thức chuyên sâu về Marketing/Digital Marketing
2. Khả năng giao tiếp và xử lý tình huống
3. Kiểm soát ngân sách chiến dịch
4. Điều phối công việc giữa các phòng ban phụ trách dự án
Quy trình làm việc của một Key Account Manager
1. Từ Brief đến ý tưởng
2. Bán ý tưởng
3. Từ ý tưởng ra sản phẩm
Mức lương Key Account Manager là bao nhiêu?
Ngoài các Agency Marketing, Account Manager còn xuất hiện ở các
công ty nào nữa?
Tại sao các Agency ít khi tuyển Creative nhưng lại rất hay
tuyển Account?
Một số câu hỏi phỏng vấn vị trí Key Account Manager
Phân biệt Account Manager với Sales
1. Trước và sau khi bán sản phẩm
2. Đi săn và đi cày
3. Lợi nhuận ngắn và lợi nhuận dài
Key Account Manager là
gì?
Key Account Manager
tạm dịch là “Quản lý khách hàng trọng yếu. Vị trí này chuyên xử lý
các khách hàng lớn, các khách hàng có tiềm năng cao, đặc điểm, hành
vi mua hàng phức tạp.
Key Account
Manager theo định nghĩa của từ điển Cambridge
Khác với Sales, Key Account Manager có trách nhiệm
đi theo khách hàng xuyên suốt từ khâu thuyết phục cho đến khi kết
thúc dự án. Account tập trung vào việc tạo mối quan hệ với khách
hàng và tạo ra giá trị lâu dài cho công ty.
Tính chất nghề Key Account
Manager ra sao?
Key Account Manager
có khả năng xử lý linh hoạt với các khách hàng lớn hay khách hàng
đặc biệt, được quyền đưa ra chiến lược và ưu đãi riêng dành cho
nhóm khách hàng này.
Ưu đãi này còn tùy theo các lĩnh vực dịch vụ và
sản phẩm, thường xuất hiện dưới các dạng như: Giá cả, sản phẩm,
dịch vụ, phân phối, chia sẻ thông tin,… KAM có quy trình làm việc
rất khác biệt và được tùy biến do tính phức tạp của khách hàng.
Key Account Manager làm
những gì?
Key Account Manager vừa phải đảm
bảo mối quan hệ với khách hàng, quản trị dự án, vừa phải điều phối
công việc nội bộ.
Tiếp nhận thông tin khách hàng, liên hệ, lấy brief về để team
cùng xây dựng, phân tích và thiết kế proposal (đề xuất gửi khách
hàng)
Lập hợp đồng và các cam kết trong quá trình triển khai dự án
với khách hàng.
Giữ liên lạc với khách hàng trước, trong, và sau khi hoàn thành
dự án.
Nhận yêu cầu từ khách và giao việc cho các phòng ban, bộ phận
có liên quan. Theo dõi và đánh giá kết quả trong từng giai
đoạn.
Đối soát dữ liệu và có trách nhiệm thu hồi công nợ với khách
hàng mình phụ trách.
Quản lý team và chịu trách nhiệm về doanh số cam kết.
1. Kiến thức chuyên sâu về
Marketing/Digital Marketing
Do yêu cầu công việc – phải theo dõi, đánh giá,
lên kế hoạch, hỗ trợ team Creative tạo ra ý tưởng, Key Account Manager cần phải có kiến thức rất sâu
trong ngành để có được nhận định và đề xuất điều chỉnh, đảm bảo
hiệu quả dự án.
Thông thường các agency sẽ yêu cầu account tốt
nghiệp khoa Marketing hay Quản trị kinh doanh bởi các bạn thuộc
ngành này có nhiều thời gian tìm hiểu và lượng kiến thức chắc chắn.
Tuy nhiên nếu bạn học trái ngành, không sao cả, đôi khi ngành học
của bạn sẽ là cơ hội để nắm bắt brief của client tốt hơn.
Ví dụ học ngành lập trình, bạn am hiểu về công
nghệ và sẽ dễ điều chỉnh proposal theo các client ngành công nghệ
hơn. Bên cạnh đó, vị trí này thường yêu cầu ứng viên đã có sẵn từ
1-3 năm kinh nghiệm ngành Digital Marketing để có thể đảm nhiệm
Key Account Manager
là cầu nối giữa Agency và Client. Vị trí này vừa phải làm hài lòng
Client khó tính, vừa phải mềm mỏng và thúc đẩy tinh thần team
Agency.
Một trong những sự cố hay xảy ra tại agency nhất
chính là trễ deadline. Đối với trường hợp này, một account manager
tốt sẽ không hoảng loạn mà phải làm cho client tin rằng agency đang
cố gắng hết sức để đem đến kết quả tốt nhất cho khách hàng.
Giống như nguyên tắc phục vụ – nếu có lỗi xảy ra,
hãy nhận lỗi về mình. Tuy nhiên agency nói chung và account nói
riêng nên cẩn thận tránh bị client chèn ép quá đáng.
Key Account Manager
phải có khả năng kiểm soát thu chi trong dự án. Đồng thời phải tìm
cách đem về nhiều lợi nhuận nhất cho Agency mà vẫn đảm bảo được yêu
cầu khách hàng.
Sẽ luôn có những khách hàng ngân sách eo hẹp nhưng
lại có 1 tỷ các yêu cầu được đề ra. Trong trường hợp này, Account
cần phải tìm cách cân đối yêu cầu và ngân sách khách hàng và bảo vệ
ý tưởng của agency nhất có thể.
4. Điều phối công việc giữa
các phòng ban phụ trách dự án
Ngay khi có được brief, Key
Account Manager có trách nhiệm chia sẻ những thông
tin cần thiết cho các phòng ban có liên quan. Trong suốt dự án,
Account sẽ làm việc liên tục giữa các team Plan, Event, Creative,…
với KOL, Outsource,… để dự án được thực hiện suôn sẻ.
Quy trình làm việc của một
Key Account Manager
Key Account Manager
xuất hiện khắp nơi trong toàn bộ chiến dịch, từ khi chưa bắt đầu
cho tới một thời gian sau khi kết thúc.
1. Từ Brief đến ý
tưởng
Trong giai đoạn này, Key
Account Manager sẽ là người làm việc trực tiếp với Client
nhằm mang Brief – hay đề bài – về cho Agency, sau đó giải Brief và
đề xuất ngân sách.
Creative Brief: Ngay khi khách hàng đồng ý,
Brief được chuyển qua cho Planner để bắt đầu sáng tạo. Ở một
số Agency không có Planner, Account sẽ là người đảm nhiệm luôn phần
việc này.
Brainstorm ideas: Cả team sẽ cùng nhau sáng tạo
tất cả mọi ý tưởng có thể để giải quyết vấn đề của Client. Internal
Review: Đối soát nội bộ. Bước này nhằm lọc ra ít nhất 3 ý tưởng
sáng giá nhất để viết Đề xuất khách hàng – Proposal.
2. Bán ý
tưởng
Không cần biết proposal xịn thế nào, plan xuất sắc
đến đâu. Cái quan trọng nhất là phải bán được hàng.
Tại bước này, Key Account
Manager và Planner sẽ đi thuyết trình về ý tưởng và đề
xuất để nhận được sự đồng thuận từ khách hàng. Sau đó Agency sẽ
trải qua thêm các giải đoạn chỉnh sửa và làm lại cho đến khi nhận
được sự chấp nhận của khách hàng.
Trong bước này, Account vừa phải kiên nhẫn với
khách, vừa phải mềm mỏng với Creative để mọi thứ trơn tru. Ngoài
ra, account phải cứng rắn để không bị khách chèn ép, bảo vệ lợi ích
cho team.
Ý tưởng có thể rất hay, nhưng thực hiện chưa chắc
đã hay như thế. Giai đoạn này là giai đoạn quyết định xem Client và
Agency có thể tiếp tục hợp tác với nhau hay không.
Trong quá trình Tiền sản xuất – Pre-production,
Account phải đảm bảo mọi thứ được chuẩn bị đầy đủ nhất. KOL có hủy
kèo không, Influencers thế nào, đã có plan backup chưa,…
Đặc biệt với các campaign quay TVC hay Photoshoot.
Trong quá trình sản xuất, account giống như trợ lý đạo diễn – quan
sát và xử lý các tình huống kịp thời.
Trong quá trình hậu kỳ, Key
Account Manager phải chắc chắn rằng mọi thứ được tiến hành
chuẩn theo brief khách hàng. Ngoài ra còn một thử thách khác cho
account là deadline, vận hành, và kiểm soát dự án.
Key Account Manager
là vị trí tối quan trọng trong các Agency, do đó mức lương vị trí
này thường sẽ rất cao và dao động rất lớn: Từ 10 đến 35 triệu đồng
(Theo Salaryexplorer) tùy theo khả năng, kinh nghiệm, và độ lớn của
doanh nghiệp.
Đối với các agency top, mức lương cứng Account
Manager thường sẽ từ 16-23 triệu đồng chưa kể hoa hồng và
thưởng.
Ngoài các Agency Marketing,
Account Manager còn xuất hiện ở các công ty nào nữa?
Key Account Manager
không chỉ xuất hiện ở Agency về Marketing mà còn ở hầu hết các công
ty B2B. Đôi khi Account được gắn với Sales hoặc Chăm sóc khách hàng
bởi tính chất công việc có nhiều điểm chung nên được gộp làm một.
Tại sao các Agency ít khi
tuyển Creative nhưng lại rất hay tuyển Account?
Công việc của Creative rất nặng và stress, đặc
biệt ở các Agency mạnh về sáng tạo, visual, viral video,… Do đó
Key Account Manager sẽ là một vị trí
tốt để các bạn làm quen dần với luồng làm việc và có quyền tham
khảo các sản phẩm sáng tạo từ team Creative.
Ngoài ra, team Creative cần những người có tố
chất, mắt thẩm mỹ và tính nghệ thuật cao – điều mà không phải ai
cũng có được. Bên cạnh đó, Account là vị trí đem lại lợi nhuận trực
tiếp cho công ty. Đó là lý do mà các agency luôn luôn khát nhân lực
nghề này.
Một số câu hỏi phỏng vấn vị
trí Key Account Manager
Kể lại dự án lớn nhất mà anh chị từng đảm nhiệm và cách mà anh
chị quản lý/ giám sát nó từ đầu đến cuối.
Anh/chị hãy tự đánh giá bản thân ở vị trí Key Account Manager trên thang điểm từ 1 đến
10.
Theo anh/chị, để tạo được mối quan hệ lâu dài với khách hàng,
điều gì là quan trọng nhất?
Nếu tôi phàn nàn rằng: “Dịch vụ của bên bạn quá đắt”, “Tôi cảm
thấy tình hình hiện tại của công ty rất ổn”, hoặc “Tôi đang bận, 1
tuần nữa bạn liên hệ lại với tôi nhé”…, khi đó, anh/chị sẽ xử lý
như thế nào?
Hãy kể lại một lần anh/chị xử lý tình huống khách cảm thấy
không hài lòng với sản phẩm của công ty.
Nếu buộc phải thay đổi một tính cách của mình, anh/chị sẽ chọn
tính cách nào?
Anh/chị hãy thuyết phục tôi xem tại sao nên chọn anh chị thay
vì các ứng viên khác?
Giả sử anh/chị được phân công phụ trách một portfolio, và tôi
chính là khách hàng của tệp portfolio ấy. Anh/chị sẽ làm thế nào để
bán hàng theo chiến lược bán chéo sản phẩm hoặc gia tăng sản
phẩm?
Hãy kể lại một lần anh/chị đạt KPI và chỉ số hài lòng của khách
hàng.
Phân biệt Account Manager
với Sales
Nghe qua có thể thấy lượng công việc của Account
Manager và Sales tương đối giống nhau – cùng là bán hàng và tìm
cách tăng doanh số. Vậy hai vị trí này khác nhau như thế nào?
Sale là người đưa về các khách hàng mới, họ tập
trung vào việc chuyển đổi từ Lead sang doanh số. Sau khi chuyển đổi
từ khách hàng tiềm năng thành khách hàng sử dụng dịch vụ, sale sẽ
chuyển về cho Account quản lý. Account có trách nhiệm giúp khách
hàng đạt được nguyện vọng của họ.
Sale tập trung vào doanh số, Account tập trung vào
quan hệ khách hàng.
Có thể hiểu rằng Sale là người đi săn – tìm kiếm
con mồi (khách hàng tiềm năng) và bắt mồi (chuyển đổi) Account
Manager lại thuộc nhóm đi cày.
Bạn vừa phải tìm cách thu hoạch nhiều hơn từ khách
hàng, vừa phải tìm cách duy trì mối quan hệ với khách. Nếu Account
làm không tốt trong việc duy trì quan hệ với khách, họ sẽ bỏ đi và
tìm một agency khác chăm sóc họ tốt hơn.
Sale và Account Manager hoạt động theo hai chủ
nghĩa khác nhau.
Sale đi theo chủ nghĩa cứ có deal là có tiền, còn
Account tập trung vào lợi nhuận dài hạn. Với Sale, chỉ cần chốt
được deal, tiền về tài khoản là xong. Khách hàng được chuyển về cho
bộ phận Account.
Account có trách nhiệm duy trì và phát triển quan
hệ với khách hàng này. Việc chốt deal là phần đơn giản, còn chuyện
duy trì và phát triển với khách lại là một câu chuyện hoàn toàn
khác.
Trong khi Sale chỉ cần tiền về thẳng tài khoản là
xong việc, Account có thể sẽ phải quan hệ với khách hàng suốt hàng
tháng trời với hi vọng họ sẽ nâng cấp dịch vụ, mở rộng hợp đồng,
tiếp tục hợp tác với agency. Lợi nhuận có thể sẽ chưa về ngay như
Sale, nhưng sẽ về sau khi mối quan hệ hai bên trở nên tốt đẹp.
Nếu bạn cảm thấy không tự tin với vị trí
Key Account Manager, hãy thử tìm
hiểu các vị trí khác ngành Digital
Marketing nhé. Nếu bạn cảm thấy Account Manager là vị trí
vô cùng phù hợp, hãy tìm việc Account
Manager tại JobsGO!
Chia sẻ bài viết này Chia sẻ trên FacebookChia
sẻ trên TwitterChia sẻ trên Google+Chia sẻ trên LinkedinChia sẻ
trên Pinterest
Bài viết liên quan:
3 “ảo tưởng” về nghề Marketing của sinh viên!
Khám phá sự khác biệt giữa Marketing và Sales
[Phân tích] Sự khác biệt giữa Marketing và Branding
5 lợi ích tuyệt vời mà ứng viên nhận được từ Headhunter
Tư duy khác biệt của các tỷ phú: 7 điều bạn cần ghi nhớ!
Nghề content – sự thật phía sau không phải ai cũng biết!
Các câu hỏi về key account specialist là gì
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê key account specialist là gì
hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ
giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết key
account specialist là gì ! được mình và team xem xét cũng như tổng
hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết key account specialist là gì
Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài
viết key account specialist là gì rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ
sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!
Các Hình Ảnh Về key account specialist là gì
Các hình ảnh về key account specialist là gì đang được chúng mình
Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư
[email protected] Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail
ngay cho tụi mình nhé
Tra cứu thêm báo cáo về key account specialist là gì tại
WikiPedia