Cập nhật ngày 23/03/2023 bởi mychi
Bài viết Định nghĩa, tính chất tam giác vuông cân và bài tập có lời giải từ A – Z thuộc chủ đề về Thắc Mắt thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng Viết Văn tìm hiểu Định nghĩa, tính chất tam giác vuông cân và bài tập có lời giải từ A – Z trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem chủ đề về : “Định nghĩa, tính chất tam giác vuông cân và bài tập có lời giải từ A – Z”Tam giác cân là một trong những hình học gặp rất nhiều trong các bài tập trong các dạng bài tập hiện nay. Chính vì vậy, trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ định nghĩa tam giác giác vuông cân là gì? Dấu hiệu nhận biết và tính chất tam giác vuông cân giúp bạn biết cách chứng minh tam giác vuông cân đơn giản. Tam giác cân là một trong những hình học gặp rất nhiều trong các bài tập trong các dạng bài tập hiện nay. Chính vì vậy, trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ định nghĩa tam giác giác vuông cân là gì? Dấu hiệu nhận biết và tính chất tam giác vuông cân giúp bạn biết cách chứng minh tam giác vuông cân đơn giản.
Nội dung bài viết Nội dung bài viết
Tam giác vuông cân là gì?
Tam giác vuông cân vừa là tam giác vuông và vừa là tam giác cân. Trong tam giác vuông cân có hai cạnh góc vuông bằng nhau và mỗi góc nhọn bằng 450 Tam giác vuông cân vừa là tam giác vuông và vừa là tam giác cân. Trong tam giác vuông cân có hai cạnh góc vuông bằng nhau và mỗi góc nhọn bằng 450
Ví dụ: Tam giác ABC có AB = AC, AB ⊥ AC thì tam giác ABC vuông cân tại A. Ví dụ: Tam giác ABC có AB = AC, AB ⊥ AC thì tam giác ABC vuông cân tại A.
Tính chất của tam giác vuông cân
- Tam giác vuông cân có 2 góc đáy bằng nhau và bằng 45 độ
- Tam giác vuông có 3 đường là đường cao, đường phân giác tính từ đỉnh góc vuông và đường trung tuyến sẽ trùng với nhau và 2 đường thẳng này sẽ có độ dài bằng nửa cạnh huyền
Ví dụ: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, D là trung điểm đoạn BC. Ví dụ: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, D là trung điểm đoạn BC.
Suy ra AD vừa là đường cao, vừa là đường phân giác và đường trung tuyến của BC. Suy ra AD vừa là đường cao, vừa là đường phân giác và đường trung tuyến của BC.
=>AD = BD = DC = ½ BC
Tham khảo thêm:
Dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân Dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân
- Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau.
- Tam giác cân có 1 góc vuông.
Bài tập về tam giác vuông cân
Ví dụ 1: Cho tam giác vuông cân ABC tại A, tia phân giác của các góc B và C cắt AC và AB lần lượt tại E và D Ví dụ 1: Cho tam giác vuông cân ABC tại A, tia phân giác của các góc B và C cắt AC và AB lần lượt tại E và D
a, Chứng minh rằng BE = CD, AD = AE
b, Gọi I là giao điểm của BE và CD, AI cắt BC tại M. Chứng minh rằng các tam giác MAB và MAC là tam giác vuông cân b, Gọi I là giao điểm của BE và CD, AI cắt BC tại M. Chứng minh rằng các tam giác MAB và MAC là tam giác vuông cân
Lời giải
a, Vì tam giác ABC cân tại A nên AB = AC và B∧ = C∧ a, Vì tam giác ABC cân tại A nên AB = AC và B∧ = C∧
Vì BE là tia phân giác của góc B nên góc ABE = góc EBC Vì BE là tia phân giác của góc B nên góc ABE = góc EBC
Và CD là tia phân giác của góc C nên góc ACD = góc DCB Và CD là tia phân giác của góc C nên góc ACD = góc DCB
Và B∧ = C∧ nên góc ABE = góc ACD Và B∧ = C∧ nên góc ABE = góc ACD
Xét tam giác BEA và tam giác CDA có: Xét tam giác BEA và tam giác CDA có:
A∧ chung A∧ chung
AB = AC (gt) AB = AC (gt)
góc ABE = góc ACD
Suy ra tam giác BEA bằng với tam giác CDA (theo trường hợp g-c-g) Suy ra tam giác BEA bằng với tam giác CDA (theo trường hợp g-c-g)
Suy ra BE = CD và AD = AE (cặp cạnh tương ứng) Suy ra BE = CD và AD = AE (cặp cạnh tương ứng)
b, Có Δ BEA = Δ CDE ⇒ góc AEB = góc ADC b, Có Δ BEA = Δ CDE ⇒ góc AEB = góc ADC
Xét tam giác AID và tam giác AIE có: Xét tam giác AID và tam giác AIE có:
góc AEB = góc ADC
AD = AE
AI chung
Suy ra tam giác AID bằng tam giác AIE (theo trường hợp c-g-c) Suy ra tam giác AID bằng tam giác AIE (theo trường hợp c-g-c)
Suy ra góc AMB = góc AMC(hai góc tương ứng) Suy ra góc AMB = góc AMC(hai góc tương ứng)
Lại có AMB∧ + AMC∧ = 1800 ⇒ góc AMB = 900 Lại có AMB∧ + AMC∧ = 1800 ⇒ góc AMB = 900
Suy ra hai tam giác AMB và AMC là hai tam giác vuông cân Suy ra hai tam giác AMB và AMC là hai tam giác vuông cân
Ví dụ 2: Tính số đo mỗi góc nhọn của một tam giác vuông cân Ví dụ 2: Tính số đo mỗi góc nhọn của một tam giác vuông cân
Lời giải
Giả sử ΔABC vuông cân tại A Giả sử ΔABC vuông cân tại A
∠A + ∠B + ∠C = 180o ∠A + ∠B + ∠C = 180o
Và ∠A = 90o; ∠B = ∠C Và ∠A = 90o; ∠B = ∠C
⇒ 2. ∠B = 180o – 90o = 90o
⇒∠B = ∠C = 90o:2 = 45o ⇒∠B = ∠C = 90o:2 = 45o
Hy vọng với những kiến thức mà chúng tôi vừa chia sẻ có thể giúp các bạn nhớ được định nghĩa, dấu hiệu nhận biết và tính chất tam giác vuông cân để áp dụng vào làm bài tập nhé Hy vọng với những kiến thức mà chúng tôi vừa chia sẻ có thể giúp các bạn nhớ được định nghĩa, dấu hiệu nhận biết và tính chất tam giác vuông cân để áp dụng vào làm bài tập nhé