Quyền chuyển giao đối tượng sở hữu trí tuệ – InvestOne Law Firm

Cập nhật ngày 19/08/2022 bởi mychi

Bài viết Quyền chuyển giao đối tượng sở hữu trí tuệ – InvestOne Law Firm thuộc chủ đề về Wiki How thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng https://vietvan.vn/hoi-dap/ tìm hiểu Quyền chuyển giao đối tượng sở hữu trí tuệ – InvestOne Law Firm trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem bài viết : “Quyền chuyển giao đối tượng sở hữu trí tuệ – InvestOne Law Firm”

Đánh giá về Quyền chuyển giao đối tượng sở hữu trí tuệ – InvestOne Law Firm


Xem nhanh
Luật sư Nguyễn Thanh Hà đến từ SBLAW có phần tư vấn về vấn đề vi phạm bản quyền trong chương trình của Đài phát thanh và truyền hình Hà Nội.
Mời các bạn đón xem tại đây:
Công ty luật tư vấn chuyên nghiệp tại Hà Nội - Văn phòng luật uy tín

Để được tư vấn pháp luật, Quý khách hàng vui lòng liên hệ:

Luật sư Thạc sỹ Nguyễn Thanh Hà (Mr.)
Mobile: 0904 340 664
Email: [email protected]

http://vi.sblaw.vn
sblaw.vn
http://luatsu-vn.com
baohothuonghieu.com

1. Quyền chuyển giao đối tượng sở hữu trí tuệ

Theo quy định hiện hành của pháp luật, các đối tượng sở hữu trí tuệ ở Việt Nam (trừ chỉ dẫn địa lý) có khả năng được chuyển giao hoặc chuyển nhượng. tuy nhiên, điều kiện yêu cầu là các đối tượng này phải được đăng ký tại Việt Nam . Các đối tượng sở hữu trí tuệ chưa đăng ký tại Việt Nam sẽ không được phép chuyển giao.

Người chuyển nhượng hoặc người chuyển giao phải đảm bảo rằng họ là chủ sở hữu của đối tượng được chuyển giao/chuyển nhượng và đang không có tranh chấp với bên thứ ba. Nếu tranh chấp sinh ra từ việc chuyển nhượng/chuyển giao đối tượng sở hữu trí tuệ thì bên chuyển nhượng/bên chuyển giao có trách nhiệm giải quyết.

✅ Mọi người cũng xem : nghiện ma túy là gì

2. Hợp đồng chuyển nhượng/chuyển giao

Hợp đồng chuyển giao đối tượng sở hữu trí tuệ phải được lập bằng văn bản và phải phục vụ các quy định tối thiểu cho từng loại đối tượng loại (được quy định theo pháp luật). Nếu hợp đồng chuyển giao đối tượng sở hữu trí tuệ nằm trong trong hợp đồng khác (như hợp đồng chuyển giao công nghệ, vv), thì hợp đồng này phải là hợp đồng riêng biệt.

  • Xem thêm: Tư vấn hợp đồng

Hợp đồng chuyển giao/chuyển nhượng phải bao gồm các nội dung sau:

  1. Tên của các bên;
  2. Căn cứ chuyển giao/chuyển nhượng;
  3. Các đối tượng sở hữu trí tuệ chuyển nhượng/chuyển giao, dạng hợp đồng: hợp đồng độc quyền hay không độc quyền, giới hạn quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ;
  4. Giá chuyển nhượng hoặc giá chuyển giao;
  5. Các quyền và nghĩa vụ của các bên theo quy định;
  6. Các điều kiện cho việc sửa đổi, chấm dứt, huỷ bỏ hiệu lực của thỏa thuận;
  7. Giải quyết tranh chấp;
  8. Ngày ký kết và địa điểm;
  9. Chữ ký của các bên;

✅ Mọi người cũng xem : kế toán tiền lương là gì

Hợp đồng chuyển giao không được có các điều khoản hạn chế bất hợp lý quyền của bên được chuyển giao, đặc biệt là các điều khoản không xuất phát từ quyền của bên chuyển giao sau đây:

  • Cấm bên được chuyển quyền cải tiến đối tượng sở hữu công nghiệp, trừ nhãn hiệu;
  • Buộc bên được chuyển quyền phải chuyển giao miễn phí cho bên chuyển quyền các cải tiến đối tượng sở hữu công nghiệp do bên được chuyển quyền tạo ra hoặc quyền đăng ký sở hữu công nghiệp, quyền sở hữu công nghiệp đối với các cải tiến đó;
  • Trực tiếp hoặc gián tiếp hạn chế bên được chuyển quyền xuất khẩu hàng hoá, sản phẩm được sản xuất hoặc cung cấp theo hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ sang các vùng lãnh thổ không phải là nơi mà bên chuyển quyền nắm giữ quyền sở hữu trí tuệ tương ứng hoặc có độc quyền nhập khẩu hàng hoá đó;
  • Buộc bên được chuyển quyền phải mua toàn bộ hoặc một tỷ lệ nhất định các nguyên liệu, linh kiện hoặc thiết bị của bên chuyển quyền hoặc của bên thứ ba do bên chuyển quyền chỉ định mà không nhằm mục đích bảo đảm chất lượng hàng hoá, dịch vụ do bên được chuyển quyền sản xuất hoặc cung cấp;
  • Cấm bên được chuyển quyền khiếu kiện về hiệu lực của quyền sở hữu công nghiệp hoặc quyền chuyển giao của bên chuyển quyền.

✅ Mọi người cũng xem : suy tim độ 3 là gì

3. Ghi nhận việc chuyển nhượng/chuyển giao

Việc chuyển nhượng/chuyển giao đối tượng sở hữu trí tuệ phải đăng ký với Cục sở hữu trí tuệ để tăng hiệu quả pháp lý đối với bên thứ ba trong trường hợp có tranh chấp xảy ra liên quan đến đối tượng sở hữu trí tuệ.

Theo yêu cầu của người nộp đơn, việc đăng ký chuyển nhượng/chuyển giao với Cục SHTT sẽ được giải quyết trong thời hạn ba (03) tháng kể từ ngày Cục SHTT nhận được giấy tờ chuyển nhượng.


xin phép lưu ý: Nội dung và các văn bản pháp luật được trích dẫn trong bài viết có khả năng đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn xem bài viết. Để có được thông tin đầy đủ và chính xác nhất, bạn vui lòng gọi hotline để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.



Các câu hỏi về chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ là gì


Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ là gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ là gì ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ là gì Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ là gì rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!

Các Hình Ảnh Về chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ là gì


Các hình ảnh về chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ là gì đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư [email protected] Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé

Tra cứu thông tin về chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ là gì tại WikiPedia

Bạn nên tra cứu thêm thông tin về chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ là gì từ trang Wikipedia.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại

???? Nguồn Tin tại: https://vietvan.vn/hoi-dap/

???? Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://vietvan.vn/hoi-dap/

Related Posts

About The Author

Add Comment