Cập nhật ngày 26/08/2022 bởi hoangngoc
Bài viết Chiến trường B C K là gì? – Chiến trường B C K gồm những tỉnh nào? về Giải Đáp Thắc Mắc thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !!
Hôm nay, Hãy cùng VietVan tìm hiểu Chiến trường B C K là gì? – Chiến trường B C K gồm những tỉnh nào? trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem chủ đề về : “ Chiến trường B C K là gì? – Chiến trường B C K gồm những tỉnh nào?“
Chiến trường B C K là gì?
– Phiên mã chuẩn: A- Tiểu đội, B- Trung đội, C- Đại đội, D- Tiểu đoàn, E Trung đoàn, F- Sư đoàn.
Chiến trường B là gì?
– Chiến trường B là chiến trường miền nam (hình thành trong những năm 60).

Chiến trường K là gì?
– Chiến trường K là Campuchia (hình thành trong những năm 69-lúc này khmer đỏ đang sát cánh cùng quân đội ta chiến đấu tại đây).

Chiến trường C là gì?
– Chiến trường C là trên nước bạn Lào (hình thành trong những năm 60, Các vùng vận hành của QĐNDVN phối hợp với quân đội Pa thét ).

Chiến trường A là gì?
– Chiến trường A là mặt trận miền bắc (hình thành trong những năm 60).
Chiến trường B C K gồm những tỉnh nào?
– Các mặt trận tạm thời: Mặt trận B.702 (Đường 9-Nam Lào năm 1971,Mặt trận C.702 (Cánh đồng chum – Xiêngnăm 1972), các Mặt trận B cũng được thành lập tạm thời ở các khu vực có các quân đoàn chủ lực của VNCH nhằm làm đối trọng, trong các Mặt trận B này có khả năng chia ra các Khu B1,B2,B3.
+ B1 là mặt trận Nam Trung Bộ được thành lập đầu năm 1961, gồm các tỉnh từ Khánh Hòa đến vĩ tuyến 17, do Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam trực tiếp chỉ đạo. Địa bàn chiến trường B1 tương ứng với địa bàn Quân khu I và Quân khu II của Việt Nam Cộng hòa.Tháng 5 năm 1964, 3 tỉnh Gia Lai, Kon Tum và Đắc Lắc được tách ra để thành lập B3 (Tây Nguyên). Tháng 4 năm 1966, 2 tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên được tách ra để thành lập B4 (Trị Thiên). Từ đó cho đến hết chiến tranh, chiến trường B1 gồm các tỉnh ven biển miền Trung từ Đà Nẵng vào đến Khánh Hòa.+ B2 Là địa bàn các tỉnh miền Đông Nam Bộ (Tây Ninh, Bình Long, Phước Long, Long Khánh, Biên Hoà, Bình Dương). Phía Bắc tiếp giáp B3, phía Tây giáp Cam pu chia, phía Đông tiếp giáp khu 6, phía Đông Nam tiếp giáp T-4 và khu 8. Trên địa bàn này có các khu căn cứ D và R là nơi đóng trụ sở Quân uỷ Miền và Bộ tư lệnh Miền (Quân phóng ra miền Nam Việt Nam). Đây là phần phía Bắc của địa bàn Vùng chiến thuật III – Quân đoàn III theo cách phân chia địa bàn tác chiến của QLVNCH+ B3 là mặt trận Tây Nguyên, bao gồm hầu hết Cao nguyên Trung phần (trừ các tỉnh Tuyên Đức (Lâm Đồng) và Phú Bổn). Phía Tây là đường Tây Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh) trên đất Lào. Phía Bắc giáp với B2, phía Đông giáp với Khu 5 và Khu 6. Đây là phần phía Tây của địa bàn Vùng chiến thuật II – Quân đoàn II theo cách phân chia địa bàn tác chiến của QLVNCH.
+ B4 là chiến trường B4 Trị – Thiên được thành lập tháng 4 năm 1966, gồm 2 tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên, tách ra từ B1, do Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam trực tiếp chỉ đạo. Tư lệnh kiêm Chính ủy đầu tiên: Thiếu tướng Lê Chưởng. Địa bàn chiến trường B4 tương ứng với địa bàn Bắc Quân khu I Việt Nam Cộng hòa.+ B5 Là mặt trận Trị Thiên Huế, phía Bắc tiếp giáp khu vực Vĩnh Linh qua sông Bến Hải. Phía Tây có đường chiến lược 12 (nhánh phía Bắc hệ thống đường Hồ Chí Minh). Phía Nam giáp với địa bàn phía Bắc Khu 5 (Quảng Nam-Đà Nẵng). Đây cũng là địa bàn phía Bắc của Vùng chiến thuật I – Quân đoàn I của QLVNCH.
Xem thêm: Hoạch định chiến lược là gì? Quy trình hoạch định chi tiếtVideo tham khảo: CHIẾN TRƯỜNG B
– Liên khu 4 (quân khu IV) mang phiên mã KH.(là 1 trong 8 quân khu hiện nay của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Chiến khu 4 được thành lập theo Sắc lệnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 15-10-1945, và ngày này đã trở thành Ngày Truyền thống của Lực lượng vũ trang Quân khu 4. Ngày 03 tháng 06 năm 1957, chủ tịch Hồ Chí Minh ra sắc lệnh số 17/SL về việc thành lập Quân khu 4 trên cơ sở Liên khu 4)
– Liên khu 5 (Quân khu V) mang phiên mã KT.(Bảo vệ vùng Nam Trung Bộ Việt Nam bao gồm Tây Nguyên và các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ. Quân khu 5 thời kỳ Chiến tranh Việt Nam ở các tỉnh duyên hải miền Trung Trung Bộ. Quân khu 6 cũ ở Nam Trung Bộ (gồm Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận và Lâm Đồng, Đăk Nông hiện nay) và mặt trận Tây Nguyên (Bắc và Trung Tây Nguyên) được biên nhập vào quân khu 5 từ sau khi thống nhất.
– Liên khu 7 từ thời kháng chiến chống Pháp, gồm địa bàn các tỉnh ven biển từ Hàm Tân qua Bà Rịa Vũng Tàu đến Nam Sài Gòn và phần phía Nam các tỉnh Long Khánh, Biên Hoà (nam Quốc lộ 1). Căn cứ chính đóng tại rừng Sác. Căn cứ dự phòng tại Bà Rịa. Vùng này thuộc địa bàn Vùng chiến thuật III – Quân đoàn III của QLVNCH.
– Liên khu 8 từ thời kháng chiến chống Pháp, gồm địa bàn các tỉnh phía Đông sông Tiền Giang: Gò Công, Mỹ Tho (nay thuộc Tiền Giang), Kiến Hoà (Bến Tre), Kiến Tường (Tiền Giang), Kiến Phong (Long An) và khu vực Đồng Tháp Mười, thuộc địa bàn Vùng chiến thuật IV – Quân đoàn IV của QLVNCH. Căn cứ chính đóng tại Đồng Tháp Mười, căn cứ dự phòng ở Swai Rien trên đất Cam pu chia.
– Liên khu 9 từ thời kháng chiến chống Pháp, gồm địa bàn các tỉnh phía Tây sông đến Cà Mau, Rạch Giá, Hà Tiên thuộc địa bàn Vùng chiến thuật IV – Quân đoàn IV của QLVNCH. Căn cứ chính đóng ở rừng U Minh, căn cứ dự phòng đóng ở vùng biên giới Cam pu chia thuộc tỉnh An Giang.
– T-4 Là địa bàn Sài Gòn-Gia Định, được đặt theo mã hiệu: T = Thủ đô, 4 = 4 chữ Sài-Gòn-Gia-Định. T-4 nằm trên hai địa bàn của QLVNCH là Biệt khu Thủ Đô và Vùng chiến thuật III – Quân đoàn III của QLVNCH. Điểm đặc biệt của T-4 là nó có bộ tư lệnh riêng do lực lượng An ninh Miền chỉ huy tác chiến với các đội Biệt động thành làm chủ lực, chủ yếu hoạt động bán võ trang kết hợp với thu thập tin tức tình báo. Căn cứ chính đặt tại Củ Chi trong vùng Tam giác sắt. Căn cứ tiền phương ở 18 thôn Vườn Trầu (Hóc Môn). Từ năm 1967 đến năm 1970, T-4 do tướng Nguyễn Tài thứ trưởng Bộ Công an VNDCCH làm tư lệnh. Ông bị chính quyền VNCH bắt năm 1970 và được phóng ra khỏi nhà tù ngày 30 tháng 4 năm 1975
Video tham khảo: CHIẾN TRƯỚC Chttps://www.youtube.com/watch?v=w-09-lr7DX4&list=PLdupc5SdRQuiypT4KfdX_Sj1FtOoGm_fcBạn có thể xem thêm:- Chiến dịch Hồ Chí Minh: Trận quyết chiến chiến lược
- Lịch sử Họ Dương Việt nam
- Văn hóa soi đường cho quốc dân đi
Các câu hỏi về chiến trường B C K là gì?
Ký hiệu chiến trường là gì?
- B1: Chiến trường Quân khu 5, gồm các tỉnh Quảng – Đà (nay thuộc các tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa).
- B2: Chiến trường Quân khu 6, 7, 8, 9 (thuộc các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long).
- B3: Chiến trường Tây Nguyên.
- B4: Chiến trường Bình Trị Thiên – Huế.
- B5: Mặt trận giới tuyến 17 và tỉnh Quảng Trị.
Ký hiệu đơn vị là gì?
- KN: Mặt trận Quảng – Đà, Bộ CHQS các tỉnh: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Sư đoàn 711 (nay là Sư đoàn 2, Quân khu 5), Sư đoàn 3 (Quân khu 1).
- KB: Quân khu 8 (cũ), Cục Hậu cần Miền, Phòng Tình báo V102, Bộ CHQS các tỉnh: Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu, Sài Gòn (TP Hồ Chí Minh), các Sư đoàn: 1, 5, 7, 9 và các Đoàn: 23, 90, 570.
- KT: Phòng Hậu cần B3, Sư đoàn 1, 2, 3, 6, 320, 304.
- KH: Đoàn 4, 5, 8; các đơn vị có ký hiệu 4 số: 1068, 2020, 2028, 4001, Sư đoàn 324 (chiến đấu ở chiến trường Bình Trị Thiên).
- NB: Các đơn vị thuộc Bộ tư lệnh Miền (chủ lực Miền).
- E96, Đoàn 75, B2 (Đoàn Pháo binh Miền) nay là Lữ đoàn Pháo binh 75, Quân khu 7.
Các hình ảnh về chiến trường B C K là gì?
Các hình ảnh về “chiến trường B C K là gì?” đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư [email protected] Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhéTham khảo thêm kiến thức về chiến trường B C K là gì tại WikiPedia
Bạn có thể tham khảo thông tin về chiến trường b c k là gì từ web Wikipedia tiếng Việt.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại???? Nguồn Tin tại: https://vietvan.vn/hoi-dap/???? Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://vietvan.vn/hoi-dap/Các bài viết liên quan đến