Cập nhật ngày 19/08/2022 bởi mychi
Bài viết Sự nguy hiểm của bệnh rối loạn chuyển hóa
bẩm sinh thuộc chủ đề về Thắc
Mắt thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không
nào !! Hôm nay, Hãy cùng VietVan tìm hiểu Sự nguy hiểm của
bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh trong bài viết hôm nay nhé ! Các
bạn đang xem nội dung về : “Sự nguy hiểm của bệnh
rối loạn chuyển hóa bẩm sinh”
Đánh giá về Sự nguy hiểm của bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh
Xem nhanh
Rối loạn chuyển hóa là một vấn đề nghiêm trọng, thường liên quan đến tình trạng kháng insulin, khiến cơ thể không dung nạp được glucose và dẫn đến tăng lượng đường trong máu, và làm tăng khả năng mắc các bệnh như tiểu đường típ 2, bệnh tim hoặc đột quỵ.
Làm sao để biết mình có bị rối loạn chuyển hóa hay không? Xem ngay cùng PGS.TS.BSCKII Chu Hoàng Vân, Khoa khám bệnh, Bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City trong video dưới đây nhé.
Rối loạn chuyển hóa có liên quan chặt chẽ tới bệnh béo phì hoặc ít vận động cơ thể. Ngoài ra, một yếu tố quan trọng khác có thể dẫn tới tình trạng này là kháng insulin - hormone được tạo ra bởi tuyến tụy, có chức năng giúp kiểm soát lượng đường trong máu. Ở những người bị kháng insulin, các tế bào phản ứng bất thường với insulin, vì vậy cơ thể sẽ không dụng nạp được glucose. Kết quả là lượng đường trong máu tăng ngay cả khi cơ thể cố gắng tiết ra nhiều insulin để giảm lượng đường huyết.
BS Chu Hoàng Vân cho biết: rối loạn chuyển hóa thường biểu hiện qua những đặc điểm sau:
1. Vòng eo lớn: khi lượng chất béo dư thừa tích tụ xung quanh ổ bụng và dạ dày sẽ làm tăng kích thước vòng eo. Đối với nữ giới là 35 inch (89cm) và nam giới là 40 inch (102cm)
2. Mức chất béo trung tính cao: khoảng 150 miligam trên decilit (mg/dL), hoặc 1,7 milimol trên lít (mmol/L) chất béo trung tính được tìm thấy trong máu.
3. Giảm cholesterol tốt hoặc HDL: thực hiện xét nghiệm cho thấy nồng độ cholesterol tốt bị giảm xuống dưới 40 mg/dL (1,04 mmol/L) ở nam giới và dưới 50 mg/dL (1,3 mmol/L) ở nữ giới.
4. Huyết áp tăng: chỉ số huyết áp tăng 130/85 mmHg hoặc cao hơn.
5. Tăng mức đường huyết lúc đói: 100 mg/dL (5,6 mmol/L) hoặc cao hơn.
Các biện pháp điều trị rối loạn chuyển hóa thường tập trung chủ yếu vào việc giải quyết từng tình trạng trong nhóm nguy cơ, bao gồm huyết áp cao, mỡ bụng, mức cholesterol và lượng đường trong máu cao. Mục tiêu chính của điều trị là giúp giảm tỷ lệ mắc bệnh tim, bệnh mạch máu, cũng như bệnh tiểu đường.
Tuy nhiên, biện pháp điều trị tốt nhất là nằm ở chính bản thân người bệnh bằng cách thay đổi lối sống, tạo dựng thói quen lành mạnh. Thay đổi thói quen sống lành mạnh cần kéo dài liên tục và kiên trì, bạn không nên vì tình trạng đã có sự tiến triển mà ngừng tập luyện vì tình trạng này vẫn có thể bị tái diễn nếu bạn không duy trì chế độ dinh dưỡng luyện tập và ăn uống hợp lý. Đồng thời, rối loạn chuyển hóa sẽ được điều trị bằng thuốc nhưng phải tuân theo hướng dẫn của bác sĩ.
Bạn hãy tập cho mình thay đổi lối sống lành mạnh
Áp dụng chế độ ăn uống lành mạnh
Giảm cân
Bỏ hút thuốc lá
Kiểm soát sự căng thẳng
Trong trường hợp các phương pháp thay đổi lối sống không đạt được hiệu quả cao, bạn có thể phải cần đến thuốc để điều trị rối loạn chuyển hóa. Tuy nhiên, việc sử dụng bất kỳ loại thuốc nào đều cần được kiểm soát bởi bác sĩ để đảm bảo sức khỏe cho bạn. Một số loại thuốc gợi ý gồm:
● Thuốc huyết áp cao:
● Thuốc cholesterol:
● Thuốc trị tiểu đường: sử dụng trong trường hợp cơ thể không dung nạp glucose.
● Aspirin liều thấp: giúp giảm nguy cơ đau tim hoặc đột quỵ.
Bạn cũng không nên chủ quan khi tình trạng rối loạn chuyển hóa được cải thiện mà bỏ lơ chế độ ăn uống luyện tập vì bệnh có thể quay trở lại. Hãy thực hiện tái khám định kỳ 3-6-9-12 tháng để tránh những hậu quả do tình trạng rối loạn chuyển hóa gây ra nhé.
Đăng ký Tư vấn sức khỏe từ xa tại
http://vinmec.com/?telehealth
Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại đây.
https://www.youtube.com/channel/UCuqt...
Liên hệ với Vinmec:
Fanpage: https://www.facebook.com/Vinmec/
Website: https://www.vinmec.com
Hệ thống bệnh viện:
https://www.vinmec.com/vi/danh-sach/c...
------------------------
Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup
Rối loạn chuyển hóa bẩm sinh (RLCHBS) là một loại bệnh nguy hiểm ở trẻ sơ sinh, tỷ lệ tử vong cao. tuy nhiên, điều đáng lo ngại là rất ít bà mẹ hiểu biết về loại bệnh này.
1. Khái niệm về bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh
Rối loạn chuyển hóa bẩm sinh là nhóm bệnh do thiếu hụt các enzym, receptor, protein vận chuyển hoặc các yếu tố đồng vận trong quy trình chuyển hóa axit amin, axit béo và axit hữu cơ. Từ đó làm thay đổi ngay các chu trình tổng hợp hoặc thoái hóa của các chất trong cơ thể, tạo thành các sản phẩm bất thường gây ngộ độc cho tế bào, suy chức năng các bộ phận. Nếu không được cứu chữa kịp thời, bệnh nhân sẽ tử vong.
Trong thai kỳ, bé hấp thụ dinh dưỡng đã được mẹ chuyển hóa. Nhưng khi phát sinh, bé bắt đầu bú mẹ thì hệ tiêu hóa trong bé được hoạt động, các chất không được chuyển hóa hết và triệu chứng bệnh mới được thể hiện ra ngoài.
Tỷ lệ xuất hiện bệnh khoảng 1/2000 trẻ và tỷ lệ tử vong rất cao (trên 50%) chỉ vài ngày sau khi sinh. Bệnh xuất hiện trên cả bé trai và bé gái với tỷ lệ ngang nhau.
2. những loại rối loạn chuyển hóa bẩm sinh (có 3 nhóm chính)
– Rối loạn chuyển hóa bẩm sinh chất đường.
– Rối loạn chuyển hóa bẩm sinh đạm (axit amin).
– Rối loạn chuyển hóa bẩm sinh chất béo (axit béo).
Từ 3 nhóm chính nảy sinh ra khoảng trên 500 loại bệnh khác nhéu liên quan đến bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh.
3. Triệu chứng của bệnh (không rõ rệt nên rất khó chuẩn đoán)
– Trẻ lờ đờ, bỏ bú, nôn ói, hôn mê, co giật.
– Trẻ sốt, sức khỏe Giảm sút, người gầy rộc, bụng chướng, nước tiểu, mồ hôi có mùi hôi bất thường.
– Trẻ bị tiêu chảy và mất nước (biểu hiện này dễ nhầm với bệnh tiêu chảy).
– Trẻ thở nhénh hoặc ngừng thở mặc dù trẻ không có tiền sử bị ngạt khi sinh.
– Rối loạn nhịp tim.
– Đối với trẻ lớn hơn mệt mỏi, ăn uống kém, có từng đợt thay đổi ngay ý thức, mắt nhìn vô cảm…
4. Tại sao đây là bệnh nguy hiểm đối với trẻ sơ sinh
Chưa nhiều bác sĩ cũng như bậc cha mẹ biết đến căn bệnh này, nên việc phát hiện bệnh rất khó, có khả năng nhầm lẫn với nhiễm trùng sơ sinh và một vài bệnh khác.
Trẻ mắc bệnh này có thể tử vong sau khi bú sữa mẹ hoặc sữa bột thông thường.
Bệnh diễn biến nhanh, bệnh nhi vẫn có thể tử vong dù đã phát hiện và ngăn sử dụng chất dinh dưỡng trực tiếp từ sữa.
5. Vì sao cần phải phát hiện sớm bệnh.
– Việc chẩn đoán đúng bệnh giúp tỉ lệ tử vong hạn chế từ 50% xuống 14%
– Trẻ được điều trị sớm sẽ tránh được bị di chứng về thể trạng, tâm thần, tránh được tử vong.
6. Phương pháp điều trị và phòng bệnh.
Nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh không có phương pháp điều trị triệt để. Tất cả các biện pháp điều trị đều nhằm Giảm các dấu hiệu của bệnh. Tùy theo thể bệnh mà trẻ sơ sinh gặp phải sẽ có các cách điều trị bệnh khác nhau.
7. Cách phòng tránh
Chuẩn bị từ những ngày đầu mang thai: Khám sức khỏe tiền hôn nhân, tư vấn di truyền, tầm soát trước sinh là rất cần thiết.
Những nhóm đối tượng cần đặc biệt lưu ý:
– Sản phụ liên tục có con tử vong sau sinh và một trong các bé đã được xác định là mắc bệnh chuyển hóa bẩm sinh.
– Cha hoặc mẹ mang gen bị bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh.
– Trong tiền sử gia đình đã từng có anh em, họ hàng bị triệu chứng tương tự và tử vong cũng ở lứa tuổi đó mà chưa rõ nguyên nhân.
Nếu gia đình nằm trong nhóm đối tượng trên thì gia đình nên thông báo với bác sĩ để được chăm sóc đặc biệt ngay từ đầu tại các đơn vị hồi sức sơ sinh và làm sàng lọc sơ sinh cho trẻ sau khi chào đời.
Các câu hỏi về bệnh rối loạn chuyển hóa là gì
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê bệnh rối loạn chuyển hóa là gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết bệnh rối loạn chuyển hóa là gì ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết bệnh rối loạn chuyển hóa là gì Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết bệnh rối loạn chuyển hóa là gì rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!
Các Hình Ảnh Về bệnh rối loạn chuyển hóa là gì
Các hình ảnh về bệnh rối loạn chuyển hóa là gì đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư [email protected] Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé
Tra cứu dữ liệu, về bệnh rối loạn chuyển hóa là gì tại WikiPedia
Bạn có thể tìm thông tin về bệnh rối loạn chuyển hóa là gì từ trang Wikipedia tiếng Việt.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại???? Nguồn Tin tại: https://vietvan.vn/hoi-dap/
???? Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://vietvan.vn/hoi-dap/
Các bài viết liên quan đến