Cập nhật ngày 30/10/2022 bởi hoangngoc
Bài viết Bệnh hở van tim là gì? Nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị bệnh hở van tim thuộc chủ đề về Hỏi Đáp thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !!Hôm nay, Hãy cùng VietVan tìm hiểu Bệnh hở van tim là gì? Nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị bệnh hở van tim trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem nội dung : “Bệnh hở van tim là gì? Nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị bệnh hở van tim“Bạn thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, khó thở khi nằm hoặc gắng sức, nặng hơn thì khó thở cả khi làm những việc thông thường như vệ sinh cá nhân hay cả khi nghỉ ngơi. Đó chỉ là những biểu hiện đơn giản nhưng nó cũng là dấu hiệu của bệnh hở van tim – một bệnh tim mạch.
Bệnh hở van tim là gì?
Hở van tim là bệnh lý ở tim, xảy ra khi các van tim đóng lại không kín dẫn đến dòng máu trào ngược lại trong thời kỳ đóng van. Vì vậy, tim phải làm việc nhiều hơn để bù đắp lại khối lượng máu bị thiếu hụt do trào ngược. Tim làm việc “quá tải” là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm như phù, rối loạn nhịp tim, suy tim.

Bệnh hở van tim là gì?
Bệnh hở van tim gồm mấy loại?
Cấu trúc một quả tim bình thường gồm có bốn van tim: van hai lá, van ba lá, van động mạch chủ, van động mạch phổi. Cụ thể:- Van ba lá ngăn giữa tâm thất phải và tâm nhĩ phải.
- Van hai lá ngăn giữa tâm thất trái và tâm nhĩ trái.
- Van động mạch phổi ngăn giữa tâm thất phải với động mạch phổi.
- Van động mạch chủ ngăn giữa tâm thất trái với động mạch chủ.

Bệnh hở van tim gồm mấy loại?
- Bị hở van tim hai lá: máu trào ngược lại buồng nhĩ trái.
- Bị hở van tim ba lá: máu trào ngược lại buồng nhĩ phải.
- Bị hở van động mạch chủ: máu trào ngược lại tâm thất trái.
- Bị hở van động mạch phổi: máu trào ngược về tâm thất phải.
- Bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính: Nguyên nhân, cách điều trị
- 9 triệu chứng cảnh báo bệnh tim mạch không nên bỏ qua
- Đôi khi tê bì chân, đứng không vững có phải mắc bệnh tim mạch?
Biểu hiện và triệu chứng bệnh hở van tim

Biểu hiện và dấu hiệu bệnh hở van tim
Bệnh hở van tim khởi phát một cách âm thầm, ban đầu nó có thể không gây ra các triệu chứng đủ lớn để tác động đến chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên, nhiều người bệnh vẫn xuất hiện các triệu chứng rõ ràng. Người bị bệnh cơ tim giãn thường có các biểu hiện và triệu chứng của suy tim hoặc loạn nhịp. Các biểu hiện và dấu hiệu bao gồm:
- Khó thở, triệu chứng này tăng rõ rệt khi nằm xuống.
- Mệt mỏi.
- Tim đập nhanh, đánh trống ngực.
- Chóng mắt, hoa mặt.
- Sưng chân, mắt cá chân.
- Ho khan, nhất là vào ban đêm
Nguyên nhân của bệnh hở van tim

Nguyên nhân của bệnh hở van tim
Trong nhiều trường hợp bệnh cơ tim giãn không có nguyên nhân rõ ràng. Song, có 2 nguyên nhân chính gây hở van tim:– Bẩm sinh: dị tật bẩm sinh ở tim ngay từ lúc mới sinh ra.– Các bệnh lý tim mạch mắc phải:
Video liên quan: Nguyên nhân hở van tim là gì? Hở van tim có nguy hiểm không?BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC:- Bệnh lý van tim do hậu khớp, thấp tim.
- Bệnh lý van tim do lão hóa: Tuổi già, nhồi máu cơ tim, thiếu máu tim.
- Các bệnh lý hiếm gặp: Cơ tim giãn nở, viêm nội tâm mạc, phình động mạch chủ, viêm nội tâm mạc.
- Van tim bị hư, các dây chằng và phần cơ giữ van tim bị đứt, bị giãn.
- Bệnh viêm cơ tim: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị bệnh
- Bệnh cơ tim giãn nở: Nguyên nhân, dấu hiệu, điều trị và phòng ngừa
- Những điều cần biết về phẫu thuật tim
Các cách điều trị bệnh hở van tim

Các cách điều trị bệnh hở van tim
Hở van tim rất khó để điều trị hoàn toàn. Hiện nay, các phương pháp điều trị hở van tim tập trung làm giảm triệu chứng, ngăn bệnh tiến triển nặng và phòng ngừa các biến chứng.
Video liên quan: Bệnh hở van tim có chữa được không? Điều trị hở van tim như thế nào?BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC:Điều trị bằng thuốc
Điều trị bằng thuốc có thể làm chậm tiến triển và trong một số trường hợp thậm chí nó còn giúp cải thiện tình trạng tim. Các nhóm thuốc được chỉ định có thể bao gồm:- Thuốc chẹn Beta: Nhóm thuốc chẹn beta đang là nhóm thuốc được sử dụng rộng rãi, phổ biến. Các thuốc nhóm chẹn β giao cảm làm giảm nhu cầu sử dụng oxy của cơ tim, ức chế hoạt động co mạch của hệ giao cảm, giảm độc tính catecholamin lên tế bào cơ tim, làm giảm nguy cơ tử vong do rối loạn nhịp thất. Việc theo dõi chặt chẽ trong quá trình điều trị là cần thiết vì nó có thể làm nặng thêm tình trạng suy tim cũng như kích hoạt cơn hen ở những người có tiền sử bệnh hen.
- Verapamil: Đây là một thuốc thuộc nhóm chẹn kênh canxi. Verapamil cũng được sử dụng phổ biến để ngăn chặn cơn đau thắt ngực, kiểm soát nhịp tim nhanh. Hiện nay ít được sử dụng.
- Thuốc ức chế men chuyển Angiotensin (ACE): Vai trò của nhóm thuốc này là giảm hậu gánh, giảm tái cấu trúc tế bào cơ tim.
- Thuốc lợi tiểu: nhóm thuốc này được sử dụng để giảm giữ nước và giảm tiền gánh cho tim.
- Thuốc chống đông máu cũng có thể được sử dụng để điều trị chống huyết khối.
- Có một số bằng chứng về lợi ích của coenzyme Q10 trong điều trị suy tim.
Điều trị phẫu thuật
Can thiệp ngoại khoa thường chỉ được chỉ định khi van tim bị tổn thương nghiêm trọng, mức độ hở từ 3/4 trở lên. Người bệnh đã điều trị nội khoa nhưng không đáp ứng với thuốc điều trị thì phẫu thuật cũng là lựa chọn ưu tiên. Các phương pháp phẫu thuật điều trị hở van tim hiện nay gồm:- Phẫu thuật sửa chữa van tim: Áp dụng cho bệnh nhân hở van tim chưa tổn thương quá nhiều, van vẫn còn chức năng. Phương pháp này giúp phục hồi chức năng của van tim nhiều nhất có thể.
- Phẫu thuật thay van tim: Khi van bị tổn thương nặng nề, chức năng van tim bị mất đi và không thể sửa chữa thì người bệnh cần được thay thế van tim mới. Có hai loại van chính là van cơ học và van sinh học. Trong đó van cơ học thường có độ bền và tuổi thọ cao hơn nhưng người bệnh phải dùng thuốc chống đông vĩnh viễn. Van sinh học thường được lấy từ van tim người hiến tặng, lợn, bò. Van tim sinh học có tuổi thọ thấp hơn so với van tim cơ học nhưng người bệnh không cần dùng thuốc chống đông suốt đời.
Chế độ dinh dưỡng và chăm sóc bản thân phù hợp
Người mắc bệnh hở van tim và các bệnh tim mạch nói chung nên ăn các loại thực phẩm như:
- Chuối và các loại hoa quả khác như cam, quýt, dưa đỏ.
- Các loại đậu đặc biệt là đậu nành có chứa nhiều protein, vitamin,… giúp điều hòa nhịp tim, cân bằng huyết áp, duy trì ổn định các chỉ số đường huyết giúp ngăn ngừa bệnh tim mạch.
- Ngũ cốc, yến mạch.
- Rau xanh.
- Cá và các loại nấm.
Người bị cơ tim giãn cần hạn chế các loại thực phẩm
- Thức ăn chứa nhiều muối: Thực phẩm chứa hàm lượng muối cao có thể gây tăng huyết áp và tăng nguy cơ bị đau tim, đột quỵ.
- Thực phẩm chứa nhiều chất béo.
- Nghỉ ngơi khi có cơn suy tim.
- Tập thể dục thể đều đặn với cường độ nhỏ, tránh hoạt động thể lực mạnh.
- Mất ngủ tim đập nhanh cảnh báo bệnh lý gì?
- Nhồi máu cơ tim ST chênh lên là gì? Cách chẩn trị bệnh
- Kiến thức cơ bản về ghép tim dành cho người bệnh
Những thắc mắc liên quan đến bệnh hở van tim và cách điều trị bệnh hở van tim
Bệnh hở van tim có chữa được không?

Bệnh hở van tim có chữa được không?
Mổ hở van tim bao nhiêu tiền?
Hở van tim nhẹ có thể điều trị bằng thuốc kết hợp thay đổi chế độ ăn, lối sống hợp lý mà chưa cần tiến hành phẫu thuật. Tuy nhiên, nếu hở van mức độ nặng kèm theo triệu chứng khó thở, mệt mỏi, đau ngực, đánh trống ngực, phù… thì bạn có thể phải tiến hành mổ thay van tim hoặc sửa van tim.Sau khi đã chọn được phương án thay van phù hợp với kinh tế và tình trạng bệnh, thì việc lựa chọn loại van cũng quan trọng không kém. Có 2 loại van là van cơ học và van sinh học.Van cơ học
- Van tim cơ học có độ bền cao do làm từ kim loại, giá rẻ, có thể tồn tại suốt đời nhưng phải sử dụng thuốc chống đông lâu dài.
- Giá của van cơ học là 20 – 30 triệu đồng. Nếu tính cả chi phí nằm viện, phẫu thuật, điều trị hậu phẫu thì người bệnh cần chi trả khoảng 80 – 120 triệu đồng cho đến khi ra viện.
Van sinh học
- Chi phí thay van tim sinh học cao gấp đôi van cơ học vào khoảng 40 – 60 triệu. Tuổi thọ van chỉ khoảng 8 – 15 năm. Van này làm từ màng tim động vật nên chỉ cần dùng thuốc chống đông khoảng 3 – 6 tháng sau mổ.
- Van tim sinh học thường dùng cho người cao tuổi, trẻ em nhằm hạn chế việc uống thuốc chống đông. Khi trẻ trưởng thành, việc thay van tim lần 2 sẽ sử dụng van cơ học.
Van tim tự thân
- Van tim tự thân dùng màng ngoài tim của người bệnh để tạo ra. Chỉ bác sĩ tay nghề cao mới có thể thực hiện được nên chưa phổ biến ở Việt Nam.
- Chi phí mua van tự thân khoảng 50 – 80 triệu đồng và không cần dùng thuốc chống đông sau phẫu thuật.
Các hình ảnh về bệnh hở van tim

Tham khảo thêm báo cáo về bệnh hở van tim tại WikiPedia
Bạn hãy tìm thông tin chi tiết về bệnh hở van tim từ trang Wikipedia.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại???? Nguồn Tin tại: https://vietvan.vn/hoi-dap/???? Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://vietvan.vn/hoi-dap/Các bài viết liên quan đến